Những ngày này, tiết trời như chảo lửa. Nắng cứ chang chang trải xuống mặt đường, hắt lên sáng loáng mặt ao, hầm hập phả xuống một dải đồng làng. Tôi đã che chắn thật kĩ trước khi lao xe ra đường nhưng cảm giác rát bỏng dưới chân, chói gắt trước mặt khiến tôi ngột ngạt, tưởng như không thở nổi. Ấy vậy mà dưới cái nắng oi ả ấy, những người nông dân quê tôi vẫn nhẫn nại, kiên trì trầm mình dưới nắng, lao động hăng say. Bóng lưng cặm cụi gieo từng luống mạ như đang chống đỡ cả giông bão đời con.
Để đẩy nhanh tiến độ vụ Hè Thu, nhiều gia đình phải tìm thuê thợ cấy. Mặc dù trả tiền công mức 400.000 - 450.000đồng/ngày, chủ ruộng vẫn khó tìm được người cấy thuê.
Dù tiền công được trả từ 400-450.000 đồng/ngày nhưng nhiều chủ ruộng vẫn không thuê đủ thợ, buộc phải huy động thêm người nhà ra hỗ trợ cấy lúa.
Xót mẹ, chồng tôi tự ý tuyên bố nhận trách nhiệm nuôi em gái ăn học, đồng thời tăng tiền biếu mẹ mỗi tháng; trong khi bản thân anh ăn bám vợ hơn nửa năm nay.
Nguyễn Túc - Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Đồng chí Hà Thị Quế là cán bộ Việt Minh ngay từ ngày Mặt trận Việt Minh được thành lập, là Ủy viên Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam khóa 1955 - 1960, Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Khóa I - khóa thống nhất các tổ chức Mặt trận hai miền sau ngày đất nước được hoàn toàn giải phóng; là đại biểu Quốc hội các Khóa II, III, IV, V và VI; là Ủy viên Trung ương Đảng các Khóa III và IV; Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam.
Theo Chương trình GDPT 2018, một trong những hoạt động giáo dục bắt buộc là trải nghiệm, hướng nghiệp và giáo dục địa phương.
Xuân về mang theo hơi ấm trong làn gió xuân. Nghe đâu đây như có tiếng thì thầm của gió, của cây đang náo nức vào xuân, đón Tết.
Mặc dù, công việc vất vả nhưng nhiều thợ cấy vẫn chớp thời cơ mùa vụ đi cấy mạ thuê để kiếm tiền trong những ngày cận Tết.
Mỗi ngày đi cấy thuê, tùy vào việc cấy theo ngày công hay nhận khoán, mỗi người thợ có thể kiếm từ 300 đến 500 nghìn đồng/1 ngày. Công việc không quá vất vả nhưng phải cúi liên tục nên khiến người làm đau lưng, mỏi gối.
Giữa tháng 11 năm 2023 tôi bất ngờ nhận được cuộc gọi điện thoại từ Nghệ nhân Ưu tú Nguyễn Đình Lâu – người đã dành nhiều thời gian, công sức và tâm huyết để nghiên cứu, sưu tầm các điệu hát Trống quân cổ ở xã Liêm Thuận, huyện Thanh Liêm. Qua điện thoại, bác Lâu phấn khởi thông báo cho tôi tin vui: Hát Trống quân Liêm Thuận đã được công nhận là 'Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia'. Tôi chúc mừng bác Lâu và chúc mừng người dân Liêm Thuận. Được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia chính là nền tảng và động lực quan trọng để hát Trống quân Liêm Thuận được bảo tồn, phát huy trong giai đoạn mới. Đặc biệt, là người dành nhiều thời gian, công sức và tâm huyết để nghiên cứu, sưu tầm, phổ biến các điệu hát Trống quân nghệ nhân Ưu tú Nguyễn Đình Lâu giờ đã hoàn toàn yên tâm: Hát Trống quân Liêm Thuận sẽ được các thế hệ giữ gìn và tiếp nối tới mai sau.
Những ngày này, trên cánh đồng hơn 100 ha tại Trại giống cây Nông - Lâm nghiệp (Khu 1), xã Khánh Lâm (huyện U Minh) rộn ràng, hối hả với các hoạt động ngày mùa, như xua đi cái chớm lạnh của thời tiết khi mùa bấc trở ngọn.
Xưa nay, tìm việc dưới chân mình thật không dễ. Người dân nông thôn chạy đôn chạy đáo tìm việc không hẳn là để làm giàu, xây nhà lầu, sắm xe hơi như người dân thành phố, mà chủ yếu muốn cho bộ óc, cái chân, cái tay luôn động đậy.
Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, trò 'Bách nghệ trình làng' ở xã Dị Nậu, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ, tưởng chừng như đã bị mai một từ lâu, nhưng sau bao nỗ lực phục dựng của người dân địa phương và chính quyền các cấp, tích trò này nơi Đất Tổ lại một lần nữa được hồi sinh.
Chạng vạng tối, Thầy tôi quát 'Trời tối rồi, chúng mày không dọn cơm ra ăn à?'. Chị cả vội bưng mâm cơm ra giữa nhà đặt xuống. Mâm cơm chỉ có đĩa rau muống luộc, bát mắm cua, tô cá nẹp khô nấu riêu chỏng.
'Hạt gạo làng ta/ Có bão tháng bảy/ Có mưa tháng ba/ Giọt mồ hôi sa/ Những trưa tháng sáu/ Nước như ai nấu/ Chết cả cá cờ/ Cua ngoi lên bờ/ Mẹ em xuống cấy…' Hạt gạo làng ta - nhà thơ Trần Đăng Khoa.
Để tránh nắng gắt, bà con nông dân Nghệ An chong đèn làm đất, cấy lúa đêm để đảm bảo sức khỏe và khung thời vụ.
Năm 2018, 'cơn bão' dư luận về căn bệnh HIV quét qua xã vùng cao Kim Thượng, huyện Tân Sơn khiến nhiều người không khỏi bàng hoàng, lo lắng. Cuộc sống của bà con ở xã miền núi đặc biệt khó khăn vốn yên ả bỗng trở nên xáo trộn với những câu chuyện bàn tán từ ngoài ngõ len lỏi vào mỗi gia đình, trong từng bữa cơm, giấc ngủ nhất là những nhà có người phát hiện nhiễm HIV/AIDS. Trở lại Kim Thượng hôm nay, câu chuyện của 5 năm về trước theo thời gian đã lắng dịu, nhịp sống thường ngày sôi động hẳn lên, đời sống vật chất, tinh thần của người dân ngày càng phát triển.
Người dân đang nỗ lực xuống đồng khép vụ Đông Xuân, nhiều nhà phải thuê thợ cấy lúa để kịp thời vụ. Mỗi ngày thợ cấy có thể kiếm được từ 400-550.000 đồng/ngày.
Sáng sớm tinh mơ, những tia nắng ban mai chiếu rọi lên những tán cây còn óng ánh những giọt sương trong suốt. Những vệt nắng sớm nhìn như một cái đèn khổng lồ soi rọi khắp nhân gian, báo hiệu một ngày mới bắt đầu.
Ngoài chìa khóa xe Tesla, anh còn cấy chìa khóa nhà và thông tin giấy tờ tùy thân vào tay.
Những ngày này, nông dân trong tỉnh đang tập trung cấy lúa vụ mùa. Để kịp thời vụ, đặc biệt là tránh nắng nóng, nông dân tại nhiều địa phương tranh thủ cấy cả ban đêm, sáng sớm.
Theo thống kê của Sở Lao động, Thương binh và Xã hội, 5 tháng đầu năm 2022, toàn tỉnh có tới 11 trẻ bị đuối nước rất thương tâm (trong khi năm 2021 là 15 trẻ). Tình trạng này rất đáng báo động, đặc biệt thời điểm này Lai Châu đã bước vào thời gian cao điểm của mùa mưa.
Từ mờ sáng, trên khắp các cánh đồng xứ Nghệ đã râm ran tiếng trò chuyện, cười đùa. Họ là những người đi cấy thuê thời vụ để mưu sinh trong những ngày mùa cuối đông.
Cuối năm, nhiều địa phương ở Nghệ An tranh thủ thời tiết nắng ấm, tích cực xuống đồng gieo cấy lúa Đông Xuân. Mỗi vụ gieo cấy thường diễn ra trong vòng 10-15 ngày, vì vậy để kịp xong trước Tết, nhiều gia đình neo người phải thuê người cấy.
Tranh thủ thời tiết thuận lợi, nhiều bà con nông dân tại huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa đã ra đồng gieo cấy lúa vụ Xuân.