Đang lên kế hoạch tăng vay nợ tài trợ hoạt động mua bán – sáp nhập (M&A), CTCP Thủy điện Hủa Na (mã HNA – sàn HOSE) muốn trả cổ tức năm 2023 với tổng số tiền lên tới 235,2 tỷ đồng.
CTCP Thủy điện Hủa Na (HNA) vừa thông qua kế hoạch vay vốn ngân hàng để thâu tóm lại nhà máy thủy điện Nậm Nơn. Dự kiến số tiền vay lên tới 488 tỷ đồng. Khoản lãi Quý 3 của đơn vị đã giúp bù lỗ trong nửa đầu năm.
Sau khi ký kết hợp đồng nhận chuyển nhượng Nhà máy thủy điện Nậm Nơn trong tháng 10/2024, CTCP Thủy điện Hủa Na (mã HNA – sàn HOSE) thông qua kế hoạch vay vốn ngân hàng để đầu tư mua lại nhà máy.
Công ty Cổ phần Thủy điện Hủa Na (mã cổ phiếu HNA) vừa chính thức nhận chuyển nhượng Nhà máy Thủy điện Nậm Nơn.
Lễ ký kết hợp đồng chuyển nhượng nhà máy thủy điện Nậm Nơn là một dấu mốc quan trọng trong quan hệ hợp tác giữa các doanh nghiệp và góp phần vào sự phát triển bền vững của ngành năng lượng cho đất nước.
Nhà máy thủy điện Nậm Nơn của Công ty CP Tổng công ty phát triển năng lượng Nghệ An đã được chuyển nhượng cho Công ty CP thủy điện Hủa Na.
Hủa Na - công ty con của PV Power dự kiến mua lại Nhà máy Thủy điện Nậm Nơn với giá gần 698 tỷ đồng.
Trước diễn biến phức tạp của bão số 3, nhiều hồ chứa thủy điện tại Nghệ An bắt đầu thực hiện việc điều tiết nước, xả nước trước khi mưa lũ ảnh hưởng.
Thủy điện Hủa Na (HNA) thua lỗ 13,9 tỷ trong 6 tháng đầu năm, nợ phải trả cũng tăng 72%. Công ty vẫn dự định thâu tóm Thủy điện Nậm Nơn bằng tiền đi vay.
CTCP Thủy điện Hủa Na (HNA - sàn HoSE) ghi nhận lỗ thêm 10,08 tỷ đồng trong quý II, lũy kế nửa đầu năm lỗ 13,87 tỷ đồng và cách xa kế hoạch lãi 179,95 tỷ đồng trong năm 2024.
CTCP Thủy điện Hủa Na (HNA – sàn HOSE) gia hạn thời gian lấy ý kiến cổ đông về việc bổ sung đầu tư mua tài sản nhà máy Thủy điện Nậm Nơn vào kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2024 và dùng tài sản của Công ty để thế chấp vay vốn tại ngân hàng.
CTCP Thủy điện Hủa Na (HNA) trình cổ đông mua Nhà máy thủy điện Nậm Nơn từ CTCP Tổng Công ty phát triển năng lượng Nghệ An.
CTCP Thủy điện Hủa Na (HNA) công bố tài liệu lấy ý kiến cổ đông bằng văn bản, thời gian lấy ý kiến đến 11h30 ngày 18/7.
Tìm động lực mở rộng công suất thông qua hoạt động mua bán - sáp nhập (M&A) dự án đã vận hành, Công ty cổ phần Thủy điện Hủa Na (mã chứng khoán HNA) đang lên kế hoạch đẩy mạnh vay nợ để thâu tóm Nhà máy Thủy điện Nậm Nơn.
Cùng phương án M&A, tân binh sàn HoSE còn trình cổ đông bản kế hoạch kinh doanh mới sau khi vừa tổ chức cuộc họp ĐHĐCĐ thường niên năm 2024 cách đây hơn một tháng.
Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng thời gia đã giúp giảm thiểu các hoạt động vi phạm trong bảo vệ và phát triển rừng ở nước ta. Tuy nhiên, qua hoạt động giám sát của ĐBQH cho thấy, trong quá trình thực hiện chính sách này vẫn còn một số bất cập; cần sửa đổi các nguyên tắc chi trả dịch vụ môi trường rừng; bổ sung quy định phân bổ nguồn thu từ khai thác sử dụng nước ở các địa phương hạ nguồn để chi trả hoạt động bảo vệ, phát triển rừng và vùng sinh thủy ở thượng nguồn.
Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng ở nước ta chính thức thực hiện trên phạm vi toàn quốc từ ngày 1-1-2011. Sau hơn 10 năm triển khai, chính sách này đem lại những kết quả tích cực cho hoạt động bảo vệ, phát triển hệ sinh thái rừng và kinh tế lâm nghiệp.
Những năm qua, mặc dù tỉnh Nghệ An đã có nhiều kết quả trong công tác giảm nghèo, giúp người dân, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số thoát nghèo, song để hoàn thành mục tiêu giai đoạn 2021-2025, tỷ lệ hộ nghèo giảm 1-1,5%/năm; đến cuối năm 2025, đạt mức thấp hơn bình quân chung cả nước… đòi hỏi phải có sự vào cuộc đồng bộ, quyết liệt hơn nữa.
Để hỗ trợ người dân bị ảnh hưởng bởi thủy điện xả lũ, UBND huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An đã triển khai dự án di dân tái định cư khẩn cấp tại xã Lượng Minh. Tuy nhiên, đến nay sau gần 4 năm dự án vẫn chưa thể đón các hộ dân.
Hàng trăm kg cá lồng của người dân ở huyện miền núi Tương Dương (Nghệ An) bị chết chưa rõ nguyên do khiến cho người dân vô cùng khốn khổ.
Phần lớn thủy điện đã hoạt động hiệu quả, tham gia cắt lũ, bảo đảm an toàn cho hạ du. Tuy nhiên, hiện nay có tình trạng một số thủy điện, đặc biệt là các thủy điện nhỏ do tư nhân quản lý, chưa thực hiện đúng các quy định về tích nước và vận hành, điển hình như Thủy điện Đắk Kar (Đắc Nông) và gần đây nhất là Thủy điện Thượng Nhật (Thừa Thiên-Huế) gây mất an toàn cho hạ du.
Việc xả lũ của các nhà máy thủy điện trong những năm gần đây khiến không ít người lo ngại bởi ảnh hưởng đến đời sống và sinh hoạt của người dân. Trước tình hình mưa bão chưa chấm dứt cũng khiến sức chứa các hồ đập thủy điện quá tải.
UBND tỉnh Nghệ An vừa có công văn hỏa tốc thông báo kết luận của ông Lê Ngọc Hoa – Phó Chủ tịch UBND tỉnh tại buổi làm việc giải quyết hỗ trợ di dời các hộ dân bản Xiêng Hương, xã Xá Lượng, huyện Tương Dương.
Tại Nghệ An, mức đóng góp ngân sách cho ngân sách nhà nước của các thủy điện chỉ phần nhỏ so với thiệt hại do xả lũ gây ra.
Những thủy điện ở Nghệ An mới chỉ có lợi ích cho thủy điện mà chưa có lợi cho nhân dân. Giá mà đừng có thủy điện thì người dân còn được ăn cơm cá...
Anh May cùng em trai đang chèo thuyền đánh cá ở khu vực thủy điện Nậm Nơn thì bất ngờ nhà máy xả lũ. Thuyền bị lật, anh May bị nước nhấn chìm và tử vong, người em trai may mắn thoát chết.
Hai nhân viên trực vận hành tại nhà máy thủy điện Nậm Nơn xả nước không thông báo khiến 1 người chết.
Hai bị can Nguyễn Văn Anh và Trần Quyết Tiến đồng thời bị cấm đi khỏi nơi cư trú vì liên quan đến vụ Thủy điện Nậm Nơn xả nước gây chết người.
Hai nhân viên nhà máy thủy điện Nậm Nơn (Nghệ An) bị khởi tố vì xả lũ sai quy trình, gây chết người.
Hệ lụy thủy điện ám ảnh cuộc sống người dân miền núi, nhất là khi mùa lũ cận kề. Trước thực trạng thủy điện bủa vây cùng những tác động tiêu cực, nhiều huyện nghèo của Nghệ An kêu cứu.
Khi đánh bắt cá ở chân thủy điện Nậm Nơn, huyện Tương Dương (Nghệ An), hai anh em Vi Văn May bị lật thuyền, nước cuốn trôi do nhà máy thủy điện xả nước. Nhà máy hỗ trợ gia đình anh May tử vong gần 700 triệu đồng.
Công an tỉnh đã lập tổ điều tra không chỉ Thủy điện Nậm Nơn mà đối với cả các nhà máy thủy điện khác trên địa bàn.
Hơn 30 hộ dân xã Lượng Minh bị ảnh hưởng do thủy điện xả lũ phải gồng mình sống trong những túp lều tạm bợ chênh vênh bên sườn núi, sông suối...
Tại kỳ họp thứ 9, HĐND tỉnh Nghệ An khóa XVII, Thiếu tướng Nguyễn Hữu Cầu, Giám đốc Công an tỉnh Nghệ An cho biết, cơ quan điều tra đã khởi tố vụ án 'Vô ý làm chết người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chính' để điều tra, làm rõ việc thủy điện Nậm Nơn mở cửa xả nước gây chết người.
Công an Nghệ An đã khởi tố vụ án liên quan đến việc Thủy điện Nậm Nơn xả cửa không thông báo gây chết 1 người.
Không biết thủy điện xả nước, anh May chèo thuyền vào hồ và bị nước cuốn lật thuyền, tử vong.
Công an tỉnh Nghệ An tập trung lực lượng lớn để điểu tra toàn bộ hành vi vi phạm của các nhà máy thủy điện trên địa bàn, và lần đầu tiên khởi tố vụ án liên quan đến vận hành của nhà máy thủy điện.