Lễ tế Âm Hồn tưởng niệm ngày thất thủ kinh đô

Sáng 28/6 (23/5 âm lịch), Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức Lễ tế Âm Hồn năm 2024, ở số 73 đường Ông Ích Khiêm, phường Thuận Hòa, TP Huế.

Lý do khiến vua Minh Mạng chê thơ của vua Càn Long quê mùa, thô kệch?

Theo ghi chép của tư liệu lịch sử, một vị vua nổi tiếng của Việt Nam đã từng chê bai thơ của vua Càn Long.

Lý vua Minh Mạng thẳng thừng chê vua Càn Long làm thơ

Khi nhận xét thơ của vua Càn Long, vị vua Việt Nam thẳng thắn cho rằng đối phương viết khá thô kệch, thiếu tinh tế. Thay vào đó, ông lại rất thích thơ của một vị vua nhà Đường.

Những ngôi thành bảo ở miền Quang Hóa

Chúng tôi đã có bài về thành bảo Quang Hóa ở thôn Cẩm Giang. Nhưng miền đất từng là đạo sở, sau trở thành một huyện của phủ Tây Ninh này vẫn còn những ngôi thành khác.

Cái bắt tay đầy ý nghĩa giữa mây trời Hải Vân

Dễ đã mấy năm rồi tôi mới lại có dịp vượt đèo Hải Vân. Cứ ngỡ đường đèo sẽ vắng vẻ lắm, bởi từ khi có hầm đường bộ, mọi người ai cũng chọn lối ấy vì vừa an toàn vừa tiết kiệm. Nhưng hóa ra là tôi đã nhầm, đường đèo vẫn nhộn nhịp đông vui, đầy sinh khí.

Từ Thổ ty xứ Mường đến vị Quận công được vua Nguyễn tin quý

Là Thổ ty đất Mường Khô (huyện Bá Thước), Quận công Hà Công Thái là võ tướng bản lĩnh, có nhiều công trạng giúp nhà Nguyễn dẹp yên những cuộc nổi dậy ở khu vực miền núi xứ Thanh. Vì thế, ông được vua Gia Long, Minh Mạng (Minh Mệnh) đặc biệt tin tưởng, quý mến. Quận công Hà Công Thái là niềm tự hào của Mường Khô.

Vị tiến sĩ đầu tiên đi sứ phương Tây

Ngụy Khắc Đản đã đánh dấu bước ngoặt trong lịch sử ngoại giao khi là một trong ba nhà khoa bảng đầu tiên sang Pháp thương thuyết.

Giá trị bất ngờ của tinh dầu trầm hương ít người biết đến

Có thể bạn chưa biết, giá trị của trầm hương có thể lên đến hàng chục thậm chí hàng trăm triệu đồng/kg nhờ ứng dụng từ tinh dầu chứa trong loại gỗ này.

Vị tiến sĩ đầu tiên đi sứ phương Tây

Ngụy Khắc Đản đã đánh dấu bước ngoặt trong lịch sử ngoại giao khi là một trong ba nhà khoa bảng đầu tiên sang Pháp thương thuyết.

Phu Văn Lâu - 'tòa công báo' thời xưa

Thời chưa có báo chí, thông tin của triều đình ban bố cho dân chúng phải truyền đạt bằng loa miệng. Các văn bản quan trọng được sao chép, treo ở thành trấn, làng xã và bản chính được treo tại Phu Văn Lâu.

Khẳng định vai trò của Thiền sư Huyền Quang với Phật giáo Trúc Lâm

Chiều ngày 2/3, tại chùa Ngọa Vân Yên Tử (Đông Triều, Quảng Ninh), Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội đã tổ chức Tọa đàm Đệ Tam tổ Huyền Quang (1254-1334) với Phật giáo Trúc Lâm.

Tọa đàm 'Đệ Tam tổ Huyền Quang với Phật giáo Trúc Lâm'

Diễn ra vào chiều ngày 2/3 tại chùa Ngọa Vân, Yên Tử (Đông Triều, Quảng Ninh) cuộc tọa đàm có sự tham dự của nhiều nhà nghiên cứu lịch sử, tôn giáo cũng như đông đảo Phật tử.

Hoàng cung xưa đón tết Nguyên tiêu

Tháng Giêng là tháng mở đầu cho một năm mới đầy hứa hẹn và có rất nhiều lễ tết truyền thống đặc biệt. Trong đó, tết Nguyên tiêu là ngày lễ quan trọng trong đời sống văn hóa, tâm linh của người Việt và Hoàng cung xưa đón tết Nguyên tiêu - Rằm tháng Giêng, có nhiều khác biệt.

Long ấn 'Hoàng đế chi bảo' được đúc thế nào?

Chuyến 'hồi hương' của chiếc ấn báu 'Hoàng đế chi bảo' được báo chí, truyền thông và công chúng đánh giá là sự kiện văn hóa nổi bật của đất nước trong năm qua.

Những công việc vua quan nhà Nguyễn thường làm khi bắt đầu năm mới

Tổ chức nghi lễ khai hạ, khai ấn và duyệt binh là những công việc trọng đại khi bắt đầu một năm mới của vua quan nhà Nguyễn, nhất là thời vua Gia Long, Minh Mạng.

Năm Thìn nói chuyện kim ấn 'Hoàng đế chi bảo'

Trong không gian được bài trí sang trọng, của Bảo tàng Hoàng gia Nam Hồng (ở Bắc Ninh), nơi lưu giữ, trưng bày ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo'. Chúng tôi được chủ nhân của bảo tàng, ông Nguyễn Thế Hồng, Chủ tịch Hội cổ vật Bắc Ninh, chia sẻ về hành trình hồi hương của kim bảo quan trọng của triều Nguyễn này.

Hành trình trở về cố quốc của ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo': Hé lộ những điều chưa biết

Nhắc đến ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' nhiều người biết đến doanh nhân Nguyễn Thế Hồng, tuy nhiên con đường trở về cố quốc của bảo vật này ít ai biết được.

Chuyện bảo quản và 'giải mật' Châu bản triều Nguyễn

Tháng 11/2023, không gian trưng bày 'Châu bản triều Nguyễn - Ký ức một triều đại' đã được Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước) tổ chức với nhiều tư liệu quý lần đầu được công bố. Trải qua nhiều biến cố, thăng trầm của lịch sử, hàng trăm ngàn tài liệu gốc quý giá có niên đại từ trên 200 năm đang được lưu giữ, bảo quản trong điều kiện tốt nhất tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I và vẫn đang tiếp tục được 'giải mật'...

Di sản của Đại danh y Đào Công Chính, người gây dựng nền y học cổ truyền Việt Nam

Để tri ân những công lao, cống hiến mà danh y Đào Công Chính cho nền y học nước nhà, thành phố Hải Phòng đã xây dựng và đưa vào khánh trạch khu lưu niệm mang tên danh y Đào Công Chính ngay tại quê nhà xã Cao Minh, huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng.

Hoàng Sa vẫn mãi mãi là một phần lãnh thổ của Việt Nam

Nhà nước Việt Nam là Nhà nước đầu tiên trong lịch sử đã thực thi chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa một cách hòa bình, thực sự và liên tục qua các thời kỳ kể từ khi hai quần đảo này chưa thuộc về bất kỳ quốc gia nào.

Nguyễn Xuân Đản, hiệu Thịnh Xuyên, sinh năm Quý Tỵ (1893), là hậu duệ đời thứ 10 dòng họ Nguyễn Xuân. Tổ tiên dòng họ Nguyễn Xuân từ Bắc di cư vào xã Sơn Thịnh, nay là xã An Hòa Thịnh, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh định cư, đến nay đã được 15 đời. Thân sinh Nguyễn Xuân Đản là Nguyễn Xuân Đề, đã đỗ cử nhân khoa thi năm Giáp Ngọ (1894). Sau khi đỗ cử nhân, Nguyễn Xuân Đề được bổ làm tri huyện huyện Quảng Ninh, rồi thăng làm tri huyện huyện Triệu Phong (Quảng Trị). Về hưu, Nguyễn Xuân Đề mở lớp dạy học ở quê, môn sinh rất đông, nhiều người đỗ đạt cao.

Vị trạng nguyên nào từng từ chối lấy công chúa làm vợ?

Vị trạng nguyên này có tài kiêm văn võ, nội trị, ngoại giao và cũng là người có đạo đức, trung trực, liêm khiết nhưng từ chối lấy công chúa làm vợ.

Ban Sóc, từ lễ tết Cung đình đến khai hội Festival Huế

Sau 180 năm, Tân Sửu - 2021, lễ Ban Sóc ( lễ phát lịch) triều Nguyễn được tái hiện qua hình thức sân khấu hóa. Lại một năm qua đi, đây là giờ phút hồi hộp đón chờ năm mới với lễ Ban Sóc, lễ hội đầu tiên của Festival Huế 2024.

Chùa Báo Ân và tư liệu văn bia tại chùa

Chùa Báo Ân ta phụng thờ Hoàng đế Minh Tông triều Trần đã xưa lắm rồi, mà đài châu báu còn nối sự trang nghiêm nghìn năm. Các điều giỗ chạp vào Tết thượng nguyên lễ nhập tịch, hàng hội.... cùng đã ghi chép, thiết nghĩ rằng lưu truyền cho người sau thì mai một.

Ngày xưa- Giai Hóa (tiếp theo và hết)

Để tiếp tục câu chuyện về Giai Hóa, xin bắt đầu từ cái tên, thường mang theo ước vọng của người xưa.

Tác giả 9X ra mắt tiểu thuyết dã sử về đại án Quảng Nam

Sau ấn phẩm Nam Phương Hoàng hậu - Vị Quốc mẫu tân thời qua tư liệu báo chí (1934 - 1945) ra mắt vào tháng 9 năm nay, tác giả 9X Lương Hoài Trọng Tính tiếp tục 'trình làng' tiểu thuyết dã sử Ngự tiền quan án - Đại án Quảng Nam (Tri Thức Trẻ Books và NXB Văn học).

Trao Giải thưởng Sử học Phạm Thận Duật lần thứ XXIII cho 6 tiến sĩ

Giải thưởng Sử học Phạm Thận Duật lần thứ XXIII đã được Quỹ Giải thưởng Phạm Thận Duật phối hợp cùng Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam trao cho 6 tiến sĩ ngày 29-11 tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội

Trao Giải thưởng Sử học Phạm Thận Duật lần thứ XXIII

Sáng 29-11, nhân dịp kỷ niệm 138 năm ngày mất của danh nhân Phạm Thận Duật (29-11-1885), nhà sử học, nhà văn hóa, nghĩa sĩ yêu nước, người góp phần khởi động Phong trào Cần Vương chống thực dân Pháp xâm lược vào cuối thế kỷ XIX, tại Trung tâm Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội), Quỹ Giải thưởng Phạm Thận Duật phối hợp cùng Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức lễ dâng hương tưởng niệm và lễ ra mắt cuốn sách 'Phạm Thận Duật trong dòng chảy lịch sử Việt Nam'.

Thuốc dâng vua được thực hiện thế nào?

Thời xưa, việc dâng đồ ăn, thức uống và thuốc thang cho vua được các triều đình phong kiến bảo vệ rất kỹ càng, để tránh việc vua bị đầu độc.

Nhờ quyết định nào, nhà Minh tồn tại được gần 300 năm?

Xuyên suốt các triều đại phong kiến trong lịch sử Trung Hoa, không ít bậc cổ nhân ca ngợi Bắc Kinh là vùng đất 'phong thủy bảo địa', là nơi thích hợp nhất để định làm kinh đô. Nhờ vậy, nhà Minh đã tồn tại 300 năm...

Một góc nhìn khác về nghi thức tang lễ của người Việt xưa

Ngay từ khi mới phát hành, tập khảo cứu 'Tang lễ của người An Nam' đã nhận được sự quan tâm lớn của đông đảo độc giả nhiều lứa tuổi, chứng tỏ sức hút của chủ đề về tín ngưỡng cổ truyền này.

Ra mắt bản dịch tiếng Việt của tác phẩm 'Tang lễ của người An Nam'

Tác phẩm được coi là công trình khảo cứu công phu, toàn diện nhất về tang lễ của người Việt vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX.

Ra mắt bản dịch tác phẩm nói về nghi thức tang lễ trong tâm thức người Việt xưa

Bản dịch tiếng Việt tác phẩm khảo cứu 'Biên khảo Tang lễ của người An Nam' của Gustave Dumoutier, một học giả hàng đầu về Việt Nam học sẽ ra mắt sáng 12/11, tại Hà Nội.

Danh xưng Nam kỳ ra đời từ khi nào?

Nhiều người nghĩ, danh xưng Nam kỳ chỉ xuất hiện từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta. Thực tế, danh xưng này có từ thời vua Minh Mạng.

Người thầy giáo già mê sách xưa

Mỗi người có một niềm đam mê. Nhưng với nhà giáo già ngoài tuổi 'thất thập' đam mê sách báo xưa thì đó là một thú khó có gì thay thế. Hễ nghe ở đâu có bán sách, nhất là sách xưa, sách quý là ông đến ngay và tìm cách mua, nhưng khi bị sẩy cuốn sách quý, ông buồn thiu...

Tiến trình hành thiền của Ngài Pháp Loa trong Tam Tổ Thực Lục

Ngài Pháp Loa cũng có chú giải nhiều kinh điển, sáng tác nhiều sách giáo khoa Phật học và biên tập nhiều nghi thức. Những tác phẩm của thiền sư hẳn cũng đã được đưa vào trong Đại tạng nhà Trần...

Người xưa xây cầu qua sông

Chắc nhiều người nghĩ rằng, thời xưa người dân chưa có đủ điều kiện để làm cầu vượt sông, nên chủ yếu phải đi thuyền, đò. Nhưng thực tế, từ thời Lý, người Việt đã có thể xây được cầu bắc qua những con sông nhỏ.

Câu chuyện về Đệ nhất hùng quan

Hải Vân là con đèo hiểm trở ngăn cách Thừa Thiên và Đà Nẵng, từ thời Nguyễn đã được mệnh danh là 'Thiên hạ đệ nhất hùng quan'.