Tác giả 9X ra mắt tiểu thuyết dã sử về đại án Quảng Nam

Sau ấn phẩm Nam Phương Hoàng hậu - Vị Quốc mẫu tân thời qua tư liệu báo chí (1934 - 1945) ra mắt vào tháng 9 năm nay, tác giả 9X Lương Hoài Trọng Tính tiếp tục 'trình làng' tiểu thuyết dã sử Ngự tiền quan án - Đại án Quảng Nam (Tri Thức Trẻ Books và NXB Văn học).

Trao Giải thưởng Sử học Phạm Thận Duật lần thứ XXIII cho 6 tiến sĩ

Giải thưởng Sử học Phạm Thận Duật lần thứ XXIII đã được Quỹ Giải thưởng Phạm Thận Duật phối hợp cùng Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam trao cho 6 tiến sĩ ngày 29-11 tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội

Trao Giải thưởng Sử học Phạm Thận Duật lần thứ XXIII

Sáng 29-11, nhân dịp kỷ niệm 138 năm ngày mất của danh nhân Phạm Thận Duật (29-11-1885), nhà sử học, nhà văn hóa, nghĩa sĩ yêu nước, người góp phần khởi động Phong trào Cần Vương chống thực dân Pháp xâm lược vào cuối thế kỷ XIX, tại Trung tâm Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội), Quỹ Giải thưởng Phạm Thận Duật phối hợp cùng Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức lễ dâng hương tưởng niệm và lễ ra mắt cuốn sách 'Phạm Thận Duật trong dòng chảy lịch sử Việt Nam'.

Thuốc dâng vua được thực hiện thế nào?

Thời xưa, việc dâng đồ ăn, thức uống và thuốc thang cho vua được các triều đình phong kiến bảo vệ rất kỹ càng, để tránh việc vua bị đầu độc.

Nhờ quyết định nào, nhà Minh tồn tại được gần 300 năm?

Xuyên suốt các triều đại phong kiến trong lịch sử Trung Hoa, không ít bậc cổ nhân ca ngợi Bắc Kinh là vùng đất 'phong thủy bảo địa', là nơi thích hợp nhất để định làm kinh đô. Nhờ vậy, nhà Minh đã tồn tại 300 năm...

Một góc nhìn khác về nghi thức tang lễ của người Việt xưa

Ngay từ khi mới phát hành, tập khảo cứu 'Tang lễ của người An Nam' đã nhận được sự quan tâm lớn của đông đảo độc giả nhiều lứa tuổi, chứng tỏ sức hút của chủ đề về tín ngưỡng cổ truyền này.

Ra mắt bản dịch tiếng Việt của tác phẩm 'Tang lễ của người An Nam'

Tác phẩm được coi là công trình khảo cứu công phu, toàn diện nhất về tang lễ của người Việt vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX.

Ra mắt bản dịch tác phẩm nói về nghi thức tang lễ trong tâm thức người Việt xưa

Bản dịch tiếng Việt tác phẩm khảo cứu 'Biên khảo Tang lễ của người An Nam' của Gustave Dumoutier, một học giả hàng đầu về Việt Nam học sẽ ra mắt sáng 12/11, tại Hà Nội.

Danh xưng Nam kỳ ra đời từ khi nào?

Nhiều người nghĩ, danh xưng Nam kỳ chỉ xuất hiện từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta. Thực tế, danh xưng này có từ thời vua Minh Mạng.

Người thầy giáo già mê sách xưa

Mỗi người có một niềm đam mê. Nhưng với nhà giáo già ngoài tuổi 'thất thập' đam mê sách báo xưa thì đó là một thú khó có gì thay thế. Hễ nghe ở đâu có bán sách, nhất là sách xưa, sách quý là ông đến ngay và tìm cách mua, nhưng khi bị sẩy cuốn sách quý, ông buồn thiu...

Tiến trình hành thiền của Ngài Pháp Loa trong Tam Tổ Thực Lục

Ngài Pháp Loa cũng có chú giải nhiều kinh điển, sáng tác nhiều sách giáo khoa Phật học và biên tập nhiều nghi thức. Những tác phẩm của thiền sư hẳn cũng đã được đưa vào trong Đại tạng nhà Trần...

Người xưa xây cầu qua sông

Chắc nhiều người nghĩ rằng, thời xưa người dân chưa có đủ điều kiện để làm cầu vượt sông, nên chủ yếu phải đi thuyền, đò. Nhưng thực tế, từ thời Lý, người Việt đã có thể xây được cầu bắc qua những con sông nhỏ.

Câu chuyện về Đệ nhất hùng quan

Hải Vân là con đèo hiểm trở ngăn cách Thừa Thiên và Đà Nẵng, từ thời Nguyễn đã được mệnh danh là 'Thiên hạ đệ nhất hùng quan'.

Từ 200 năm trước, vua Minh Mạng đã rất mạnh tay dẹp nạn thuốc phiện, thậm chí áp dụng hình phạt nghiêm khắc này

Ngay từ thời vua Minh Mạng đã có hình phạt cực kỳ nghiêm khắc dành cho tội phạm ma túy.

Khi nào ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' sẽ lên đường hồi hương về Việt Nam?

Theo thông tin mới nhất từ Cục Di sản Văn hóa, dự kiến cuối tháng 10/2023, các thủ tục pháp lý liên quan đến ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' tại Pháp sẽ được hoàn thiện.

Cái thước, quả cân thời xưa

Từ xưa, các quốc gia thống nhất đều đưa ra quy chuẩn chung về dụng cụ đo lường.

Vua quan triều Nguyễn đón Trung thu như thế nào?

Qua 143 năm tồn tại (1802-1945), triều Nguyễn đã để lại một kho tàng sử liệu đồ sộ. Qua đó, hậu thế có thể tìm hiểu mọi mặt của đời sống xã hội thời xưa, trong đó có phong tục đón Tết Trung thu.

Từ Quang Hóa đến Trảng Bàng (Nhân 120 năm thành lập quận Trảng Bàng, nay là thị xã Trảng Bàng)

Có thể tóm tắt lại quá trình biến động địa danh, địa giới của Trảng Bàng như sau:

Thời xưa chữa cháy thế nào?

Trị lụt, cứu hỏa là những việc cần kíp, liên quan đến tính mạng nhân dân nên thời xưa, vua cũng đích thân chỉ đạo.

Vị vua nổi tiếng Việt Nam từng thằng thừng chê vua Càn Long làm thơ quê mùa, thô kệch

Khi nhận xét thơ của vua Càn Long, vị vua Việt Nam thẳng thắn cho rằng đối phương viết khá thô kệch, thiếu tinh tế. Thay vào đó, ông lại rất thích thơ của một vị vua nhà Đường.

Cái thước, quả cân thời xưa

Từ xưa, các quốc gia thống nhất đều đưa ra quy chuẩn chung về dụng cụ đo lường.

Vụ 2 tỉnh tranh chấp Hoành Sơn Quan: Chuyên gia gợi ý giải pháp gì?

Theo các nhà nghiên cứu văn hóa, Hoành Sơn Quan đến nay vẫn chưa được ghi danh di tích quốc gia là một thiếu sót của cơ quan quản lý văn hóa

Hoành Sơn quan - cổng trời trăm tuổi mở ra phía Nam hay phía Bắc?

Hoành Sơn quan (cửa Hoành Sơn) trên đỉnh đèo Ngang của núi Hoành Sơn từ dãy Trường Sơn đổ ra biển Đông, giữa ranh giới hai tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh. Dù là di tích sử văn hóa nổi tiếng lâu nay nhưng hiện vẫn chưa có câu trả lời xác đáng cho câu hỏi trên.

Chuyện về hai chữ Hoàn Kiếm

Nhiều ngày nay dư luận Hà Nội ồn ào về việc trong 2 năm tới, quận Hoàn Kiếm sẽ phải sáp nhập vào một quận nào đó ở nội đô. Lý do là Hoàn Kiếm chỉ đáp ứng được 15% diện tích theo qui định của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Nhưng hai chữ Hoàn Kiếm xuất hiện khi nào?

Cuộc đời mỹ nữ Jang Ok-jeong

Trong biên niên sử 'Triều Tiên Vương triều Thực lục', một người được lưu danh bởi nhan sắc là Trung điện Jang Hui-bin (tên thật là Jang Ok-jeong).

Vị đại danh y được tôn vinh là ông tổ phương pháp dưỡng sinh

Thời Hậu Lê có một vị danh y được tôn vinh là thần y, ông tổ phương pháp dưỡng sinh với những kiến thức về bảo vệ sức khỏe. Đó chính là đại danh y Đào Công Chính, với tác phẩm tiêu biểu là 'Bảo sinh diên thọ toàn yếu', bộ sách cẩm nang dưỡng sinh từ thế kỷ 16-17 mà đến nay vẫn còn nguyên giá trị.

Cung rước thần tượng và khánh trạch nhà lưu niệm Đại danh y Đào Công Chính

Công trình nhà lưu niệm Đại danh y Đào Công Chính tại xã Cao Minh huyện Vĩnh Bảo vừa được khánh trạch và cung rước thần tượng danh y về. Đại danh y Đào Công Chính là một tác gia lớn ở thế kỷ 17, có 4 bộ sách công phu ghi lại các tư liệu về lịch sử, văn thơ và quan trọng nhất là các phương thức dưỡng sinh, phòng ngừa bệnh tật.

Vị Hương cống được các vua Nguyễn trọng dụng

Chỉ là một Hương cống nhưng Hà Duy Phiên giỏi tài điều hành nên được triều Nguyễn trọng dụng, tin tưởng giao các chức vụ quan trọng hàng đầu.

Vị vua nào có thời gian trị vì ngắn nhất triều Nguyễn?

Đây là vị vua chỉ giữ ngôi báu được ba ngày trước khi qua đời vì bị bỏ đói.

Lễ tế Đàn Âm hồn tưởng niệm ngày thất thủ kinh đô Huế 1885

Sáng 11/7, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế tổ chức Lễ tế Đàn Âm hồn tưởng niệm nghĩa sĩ, đồng bào tử vong trong sự kiện thất thủ kinh đô năm 1885.

Lễ tế Đàn Âm hồn tưởng niệm ngày thất thủ Kinh đô Huế

Lễ tế Đàn Âm hồn tưởng niệm thất thủ Kinh đô Huế ngày 5/7/1885 (tức 23 tháng 5 năm Ất Dậu) là một phong tục được tổ chức hằng năm tại Huế.

Cận cảnh lễ tế Đàn Âm hồn tưởng niệm ngày thất thủ kinh đô Huế 1885

Sáng 11/7, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế tổ chức Lễ tế Đàn Âm hồn tưởng niệm những nghĩa sĩ và đồng bào đã tử vong trong sự kiện thất thủ kinh đô năm 1885.

Chúa Nguyễn Ánh đã tổ chức các kỳ thi tuyển chọn nhân tài ở đất Gia Định trước khi lên ngôi vua

Từ khi chúa Nguyễn Hoàng vào trấn thủ đất Thuận Hóa, để chọn người tài ra giúp chúa, giúp nước, các đời chúa Nguyễn đã tổ chức các kỳ thi tuyển chọn nhân tài.

Lý do viên ngọc Bình Ðịnh Hợp Phù của chúa Nguyễn rơi vào tay Càn Long

Chúng ta hãy bơi lội qua các dòng sử Việt, Trung Quốc, để biết ngọn ngành về số phận của viên ngọc Bình Ðịnh Hợp Phù của chúa Nguyễn, đã nổi trôi theo thời cuộc như thế nào?

Những chuyện chưa kể về vị tướng tình báo siêu hạng của Việt Nam

Chân dung vị tướng tình báo bí ẩn Ba Quốc qua lời kể của nhà báo Hoàng Hải Vân

Những chuyện chưa kể về vị tướng tình báo siêu hạng của Việt Nam

Tác giả, nhà báo Hoàng Hải Vân đã gặp gỡ giao lưu với độc giả về cuốn sách 'Ông tướng tình báo bí ẩn và những điệp vụ siêu hạng' xoay quanh những câu chuyện chưa kể về vị tướng tình báo lỗi lạc Đặng Trần Đức (ông Ba Quốc), trong chương trình Tuần lễ Sách của những người làm báo tại Đường sách TP.HCM.

Hành trình khám phá bí ẩn về vị tướng tình báo siêu hạng của Việt Nam

'Ông tướng tình báo bí ẩn và những điệp vụ siêu hạng' là những trang viết đầu tiên đưa tên tuổi của nhà tình báo Ba Quốc đến với công chúng vào 20 năm trước.

Triều Nguyễn và đơn vị cấp tỉnh Thái Nguyên

Sách 'Đại Nam thực lục' tập 3, Quốc sử quán Triều Nguyễn chép: Ngày 4/11/1831 nhằm ngày Tân Mão, năm Minh Mạng thứ XII, mùa Đông, tháng Mười, ngày mùng Một, Thái Nguyên được gọi là tỉnh.

Các vị vua Việt soạn sách

Trong lịch sử Việt Nam, nhiều vị vua có tài văn học, từng đích thân soạn sách, điển hình như các vua Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông, Lê Thánh Tông...

Chuyện 'quy hoạch' trồng cây thời xưa

Thời xưa, kinh thành Thăng Long đã được quy hoạch từng loại cây trồng ở từng con đường hay phố phường khác nhau để tạo điểm nhấn.

Sách cổ quý hiếm triều Nguyễn lần đầu ra mắt công chúng

Trong số 11 cuốn sách cổ triều Nguyễn được trưng bày, ngoài cuốn Nghi thức thuyết giới Bồ tát tại gia là bản photocopy, 10 tác phẩm còn lại đều là hiện vật gốc, rất có giá trị.

Nguyễn Hữu Dật - 'Gia Cát nước Nam' giúp chúa Nguyễn mở cõi

Nhận xét về danh tướng Nguyễn Hữu Dật, sách 'Địa chí huyện Hà Trung' dẫn theo 'Đại Nam thực lục tiền biên' đã viết: 'Hữu Dật là người sáng suốt, có tài thao lược, đầu do tư cách văn chức được dùng làm giám chiến chức danh vốn đã rõ ràng, đến khi làm tướng thì nhiều lần dựng bày mưu lớn, đương thời lấy làm ỷ trọng, từng ví với Khổng Minh, Bá Ôn. Sau khi chết, dân Quảng Bình nhớ tiếc, gọi là Bồ tát, lập đền thờ ở Thạch Xá'.

Truông Nhà Hồ qua di sản Mộc bản triều Nguyễn

Thương anh em cũng muốn vô/Sợ truông Nhà Hồ, sợ phá Tam Giang

Tôn nhân phủ làm việc gì?

Tôn nhân phủ là cơ quan quản lý nội bộ hoàng tộc ở các quốc gia quân chủ Đông Á. Vậy Tôn nhân phủ ở Việt Nam phụ trách những việc gì?