Trong chuyến công tác tìm hiểu về hoạt động tín dụng chính sách tại huyện Thiêu Hóa, chúng tôi nghe nhiều cán bộ ngân hàng và hội viên Hội Nông dân (HND) nhắc đến ông Đào Ngọc Cường, Chủ tịch HND thị trấn Thiệu Hóa với rất nhiều tình cảm yêu mến bởi sự năng nổ, trách nhiệm của ông đối với công tác giảm nghèo của hội viên.
Nhiều hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo được tổ chức nhằm đáp ứng nhu cầu của nhân dân. Điển hình như việc 'dâng sao, giải hạn', đốt vàng mã, thiêu hóa hình nhân thế mạng gây lãng phí và có nguy cơ gây cháy nổ cao.
Người Việt quan niệm sau khi mời tổ tiên về dự 3 ngày Tết, đến ngày mùng 3 tới mùng 7 Tết, con cháu thực hiện lễ hóa vàng để tiễn ông bà. Dưới đây là bài văn khấn cúng tiễn ông bà.
Để tiễn đưa tổ tiên, ông bà sau mấy ngày ăn Tết cùng con cháu, các gia đình cần có mâm cỗ đủ đầy và chuẩn bị bài văn khấn hóa vàng chuẩn.
Nhiều gia đình chọn mùng 3 để cúng lễ hóa vàng cầu mong vạn sự tốt lành, hoàn tất các kiêng kị ngày Tết, chính thức bước vào các hoạt động bình thường của năm...
Lễ cúng tiễn ông bà (cúng đưa ông bà) thường được tiến hành vào mùng 3 Tết hoặc sáng mùng 4 Tết. Dưới đây là bài văn khấn cúng tiễn ông bà
Theo phong tục truyền thống, lễ hóa vàng thường diễn ra vào mùng 3 Tết để tiễn đưa ông bà sau 3 ngày sum vầy bên con cháu.
Khi ngày Tết kết thúc, người Việt sẽ làm lễ hóa vàng để tiễn ông bà, tổ tiên về trời. Bài văn khấn hóa vàng là một phần không thể thiếu trong lễ cúng này.
Theo phong tục của người dân Việt Nam, sau khi hết 3 ngày Tết Nguyên đán, các hộ gia đình sẽ làm lễ tạ năm mới (lễ hóa vàng) để tiễn đưa tổ tiên, ông bà trở về âm cảnh sau khi về ăn Tết cùng con cháu.
Nhiều người không biết vì sao cúng ông Công ông Táo cần có cá chép dù dịp 23 tháng Chạp nào cũng tiễn Táo quân lên trời với lễ vật đặc biệt này.
Chưa đến tháng Chạp mà nhiều người đã tính chuyện 'trả lễ' cho 'bề trên' với suy nghĩ rằng trả càng sớm thì càng đảm bảo 'tín nhiệm cao'.
Theo Phó Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội, đề xuất cấm tuyệt đối nồng độ khi lái xe là hợp lý, cần coi đây là mệnh lệnh và phải thực hiện.
Nội dung cấm tuyệt đối lái xe khi trong cơ thể có nồng độ cồn, quy định tỉ lệ nồng độ cồn bằng '0' nhận được nhiều ý kiến góp ý của các ĐBQH.
ĐBQH Phạm Văn Hòa (Đồng Tháp) cho rằng nên cho phép tỷ lệ nồng độ cồn tối thiểu, thay vì 'bằng 0' và cần có sự đánh giá khách quan về vấn đề này.
Một trong những nội dung được các đại biểu Quốc hội quan tâm là đề nghị cân nhắc quy định việc cấm tuyệt đối với người 'Điều khiển phương tiện tham gia giao thông mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn'.
Theo chương trình kỳ họp thứ 6, chiều 24/11, Quốc hội sẽ thảo luận ở hội trường về dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ. Trong đó, nội dung cấm tuyệt đối lái xe khi trong cơ thể có nồng độ cồn, quy định tỷ lệ nồng độ cồn bằng '0' nhận được nhiều ý kiến góp ý của các đại biểu Quốc hội.
Là một nhà thơ tiêu biểu của đất Quảng Trị, Võ Văn Luyến góp vào nền thơ một giọng riêng. Mảnh đất từng rất nghèo đói ấy nhưng lại có cái giọng rất đặc trưng để trình diễn thơ, tới mức có người cho rằng, chỉ nghe người Quảng Trị nói cũng thành thơ, thành nhạc.
Dâng cúng và thiêu hóa đồ mã từ lâu đã được người dân sử dụng trong thực hành tín ngưỡng, trong đó có Rằm tháng Giêng. Ngày nay, việc đồ mã được dùng với kích thước lớn, số lượng lớn kéo theo những hệ lụy tiềm ẩn. Vậy, cần sử dụng đồ mã như thế nào cho văn minh, tránh những rủi ro không đáng có?
Trong dịp Tết Nguyên Đán, ngoài lễ cúng Giao thừa, cúng 3 ngày Tết, thì lễ hóa vàng cũng được các gia đình xem trọng, chuẩn bị kỹ lưỡng.
Lễ hóa vàng còn được gọi với nhiều cái tên như lễ tiễn chân ông bà, lễ hóa vàng cho tổ tiên..
Văn khấn thỉnh, tạ năm mới theo sách 'Ban fthowf gia tiên và tín ngưỡng thờ cúng của người Việt' của Nguyễn Đức Bá.
Theo quan niệm của người xưa, lễ tạ được thực hiện thì tấm lòng chủ nhà mới được chứng giám, nên lễ hóa vàng khi đã hết Tết đặc biệt quan trọng.
Cúng lễ hóa vàng là một trong những phong tục phổ biến của dịp Tết Nguyên đán hàng năm. Theo quan niệm dân gian của người Việt, ngày 30 Tết, các gia đình sẽ làm mâm cơm tất niên để mời các cụ về ăn Tết. Hết 3 ngày Tết, con cháu lại sửa soạn mâm lễ để tiễn đưa tổ tiên, ông, bà về cõi âm; đồng thời thể hiện lòng tôn kính, sự cầu mong tổ tiên ban phước lành cho con cháu một năm nhiều may mắn, sức khỏe và thịnh vượng.
Lễ cúng tiễn tổ tiên còn được gọi là lễ tạ năm mới hoặc lễ hóa vàng, là nghi thức truyền thống theo cổ truyền Việt Nam từ bao đời nay.
Lễ hóa vàng thường được tiến hành vàomùng 3 Tết hoặc ngày mùng 7 Khai hạ, còn gọi là lễ tạ năm mới, được thực hiện khi kết thúc Tết. Tham khảo văn khấn hóa vàng Tết Quý Mão 2023.
Bài văn khấn mùng 3 Tết 2023 ngắn gọn, chuẩn xác nhất để mọi người tham khảo, cùng mong cầu một năm mới bình an, gặp nhiều điều an lành, may mắn.
Nhiều gia đình chọn ngày mùng 3 Tết để cúng hóa vàng, cầu mong một năm vạn sự tốt lành.
Lễ hóa vàng là một trong những lễ nghi quan trọng sau Tết. Ngoài những lễ vật như mâm cỗ, vàng mã, gia chủ cần chuẩn bị bài văn khấn đúng.
Lễ hóa vàng, còn gọi là lễ đưa tiễn ông bà, lễ hóa vàng cho Tổ tiên, hay lễ tạ năm mới.