Dấu xưa Thập Tháp Di Đà

Năm Đinh Tỵ (1677), sau những ngày theo thương thuyền lênh đênh trên biển, Thiền sư Nguyên Thiều đặt bước chân đầu tiên đến xứ Đàng Trong, khởi đầu cho những năm tháng hành đạo trên đất Việt.

Lòng yêu nước: Sự cống hiến lặng lẽ và bền bỉ đến trọn đời

Tiến sĩ Mark A. Ashwill, nhà giáo dục quốc tế và doanh nhân sống tại Việt Nam từ năm 2005, đã có những chia sẻ về lòng yêu nước ở đất nước ông gắn bó suốt hai thập kỷ qua.

Hoa hậu Ý Nhi chung đường nhưng khác với Kỳ Duyên

Hoa hậu Ý Nhi liên can gì đến drama tự hủy sự nghiệp của Kỳ Duyên?

Con gái út Quyền Linh khoe nhan sắc trong veo tuổi trăng rằm

Sự thay đổi hình ảnh của ái nữ nhà Quyền Linh nhận được phản hồi tích cực.

Phiên bản song sinh của Hoa hậu Ý Nhi đẹp tựa tiên tỷ

Phiên bản song sinh của Ý Nhi nhận nhiều lời khen từ khán giả.

Lý do Tôn Ngộ Không trở nên khó bảo và không coi ai ra gì

Ngộ Không từ một con khỉ thuần khiết, nhờ sự kiên trì và nhẫn nhịn mà đạt được thành tựu lớn. Tuy nhiên, chính sự thiếu kiềm chế và kiêu ngạo đã dẫn đến sự sa ngã.

Hoa hậu Phương Khánh được ủng hộ thủ vai đặc biệt

Nguyễn Phương Khánh được khán giả nhận xét sở hữu nét đẹp sang trọng.

Nghề cói Kim Sơn là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Nghề chế biến cói đã có từ lâu và là nghề gắn liền với cây lúa, đánh bắt thủy, hải sản để nuôi sống người dân Kim Sơn.

Độc đáo lễ hội thả diều 'ngàn năm tuổi' ở Hà Nội

Hàng năm, cứ đến rằm tháng 3 âm lịch, làng Bá Dương Nội (xã Hồng Hà, huyện Đan Phượng, Hà Nội) lại tổ chức lễ hội thi thả diều truyền thống. Lễ hội này được bắt đầu từ thế kỷ thứ X, chứa đựng nhiều nét văn hóa đặc sắc của nền văn minh lúa nước cũng như gửi gắm biết bao ước vọng của người nông dân thuần phác. Tháng 2 vừa qua, lễ hội này cũng vừa được xếp vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.

Nét văn hóa độc đáo vút bay trên cánh diều Bá Dương Nội

Chiều 23/4 (tức rằm tháng Ba âm lịch), Hội thi thả diều truyền thống làng Bá Dương Nội (xã Hồng Hà, huyện Đan Phượng, Hà Nội) năm 2024 đã diễn ra với những màn tranh tài sôi nổi, đặc sắc, thu hút hàng nghìn người dân và du khách tới xem.

Nhiều hoạt động đặc sắc tại Lễ hội diều truyền thống Bá Dương Nội 2024

Lễ hội diều truyền thống làng Bá Dương Nội (xã Hồng Hà, huyện Đan Phượng) năm 2024 sẽ diễn ra từ 18 - 24/4 (tức 10 - 16/3 âm lịch) với nhiều hoạt động đặc sắc. Đây là lễ hội vừa được xếp vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.

Hình ảnh người phụ nữ Huế xưa trong những trang văn

'Có lẽ trong lòng Hà luôn có một suối nguồn tươi mát chảy qua từ cái tâm từ ái của người mẹ Huế' - nhà văn Trần Thùy Mai nói về tập tản văn 'Một thời mạ Huế' của Nguyễn Khoa Diệu Hà.

Hội diều làng Bá Dương Nội là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội truyền thống, tập quán xã hội và tín ngưỡng Hội diều làng Bá Dương Nội, xã Hồng Hà, huyện Đan Phượng, Thành phố Hà Nội đã được đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Xuân sớm ở Canberra

Lần đầu tiên đặt chân tới thủ đô Canberra của Australia, tôi cảm nhận đây là vùng đất thanh bình, có chút gì từa tựa một miền quê yên ả ở Việt Nam, với những ngôi nhà thấp tầng loáng thoáng xen lẫn các lùm cây.

Phiên chợ vùng cao - Nét văn hóa đặc sắc của đồng bào dân tộc thiểu số

Chợ phiên là nét sinh hoạt văn hóa không thể thiếu của đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng cao. Chợ phiên không chỉ là nơi giao lưu, trao đổi hàng hóa, mà còn là nơi hội tụ, gặp gỡ và giao lưu của đồng bào các dân tộc sinh sống quanh vùng.

Ninh Bình: Làng nghề chiếu cói Kim Sơn

Làng nghề Chiếu cói Kim Sơn thuộc huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình. Qua hàng trăm năm quai đê lấn biển, Kim Sơn có những bãi sa bồi mênh mông, là xứ sở của cây cói, cung cấp nguồn nguyên liệu dồi dào để nghề chế tác sản phẩm cói không ngừng phát triển. Nói đến Kim Sơn là người ta nghĩ đến làng nghề dệt chiếu truyền thống, đây là một nét văn hóa đặc trưng của địa phương.

Phim nối sóng 'Cuộc đời vẫn đẹp sao': Món quà quý giá dành cho mỗi đứa con

Lấy nội dung xoay quanh cuộc sống 'gà trống nuôi con' của ông thợ mộc ở một làng quê nghèo, bộ phim 'Món quà của cha' mang đến những trải nghiệm sâu sắc, thấm thía cùng thông điệp ý nghĩa về tình cảm gia đình thiêng liêng đến với khán giả.

Diễn viên Võ Hoài Nam trở lại với phim mới 'Món quà của cha', thay thế phim 'Cuộc đời vẫn đẹp sao'

'Món quà của cha' đánh dấu sự trở lại của NSƯT Võ Hoài Nam sau thành công với bộ phim 'Hương vị tình thân' hơn 2 năm trước. Vai ông Nhân trong 'Món quà của cha' một lần nữa khẳng định tài năng của nam diễn viên.

NSƯT Võ Hoài Nam: Giờ 'Làm phim để 'chui' vào nỗi nhớ từng khán giả'

NSƯT Võ Hoài Nam chia sẻ, với anh, làm phim là để 'chui vào nỗi nhớ từng khán giả, từng cá nhân, từng con người chứ không phải làm phim để đặt lên bàn cân'.

NSƯT Võ Hoài Nam: 'Làm phim để chui vào nỗi nhớ từng khán giả'

Chiều ngày 10/7 tại Hà Nội, Trung tâm phim truyền hình (VFC) – Đài truyền hình Việt Nam tổ chức buổi họp báo ra mắt bộ phim 'Món quà của Cha'. Nội dung phim xoay quanh câu chuyện tình thân của một gia đình thiếu đi bóng dáng người mẹ. Bộ phim không chỉ khai thác vấn đề thế hệ giữa cha con, mà còn giữa anh chị em trong gia đình.

NSƯT Võ Hoài Nam tiếp tục vào vai 'gà trống nuôi con', Tuấn Tú bị 'ám' cảnh 'chó chui gầm chạn'

Các diễn viên có những chia sẻ thú vị về vai diễn của mình trong phim 'Món quà của cha'.

NSƯT Võ Hoài Nam tiếp tục vào vai người cha khắc khổ trong phim mới

Phim truyền hình nối sóng 'Cuộc đời vẫn đẹp sao' quy tụ sự tham gia diễn xuất của NSƯT Võ Hoài Nam, NSND Minh Hòa, Hương Giang, Tuấn Tú,...

Trà La in bóng mây trời...

Trên hành trình xuôi về với biển, sông Mã như cây cọ diệu kỳ của tạo hóa vẽ nên biết bao cảnh sắc làng mạc, thôn xá trù phú, hữu tình... Là thôn xa nhất về phía tây bắc huyện Hoằng Hóa, Trà La gợi lên vùng non nước êm ả, thanh bình, một vùng không gian văn hóa - lịch sử đặc sắc với những con người thuần phác, đôn hậu, chịu thương chịu khó, nỗ lực vươn lên từng ngày...

Ngắm bình minh đẹp nao lòng ở bãi biển Cửa Lò

Biển Cửa Lò (Nghệ An) đẹp nhất là thời điểm bình minh lên. Khi mặt trời vừa ló rạng, những người dân vùng biển cũng mang ngư cụ ra ngụp lặn với biển để bắt đầu một ngày làm việc mới.

Về miền Cửu Long chín nhánh phù sa

Giữa phố thị náo nhiệt, sự ngột ngạt nơi chốn văn phòng bao quanh bởi những tòa nhà cao ốc như lời nhắn nhủ đưa tôi trở lại ghé thăm, khám phá miền Tây - với miệt vườn sông nước, nơi có những con người thuần phác, nhân hậu và nghĩa tình.

Gửi cả niềm thương

Trong 4 đứa con của mẹ, chỉ tôi là lấy chồng và lập nghiệp nơi xa, ít khi có dịp về thăm nhà. Mỗi năm được một lần đoàn tụ với mẹ cha là mừng lắm rồi. Bởi vậy, nỗi nhớ thương mẹ cha, các em nơi quê nhà trong tôi cứ đầy lên mãi. Tuy vẫn gọi điện thoại hỏi han, hằng ngày vẫn nhìn thấy người thân qua màn hình điện thoại nhưng sao tôi chưa từng thấy thỏa, nhiều lúc cứ rưng rưng.

Điện Biên Phủ trong thơ

Thơ là tiếng nói của những biểu tượng. Điều đó đến từ cảm xúc, đưa những tuyệt đỉnh thăng hoa hội tụ trong một trang thơ. Khi thi ca đồng hành cùng cuộc kháng chiến, sự mỹ lệ, duy cảm ấy đã nhanh chóng nhường chỗ cho một cảm xúc khác: lòng yêu quê hương, đất nước thuần phác: ''Ngày kia tôi sẽ đến/ Lại cầm súng được ngay/ Tôi càng bắn đúng Tây/ Vì tay có hơi vợ'' ('Nhớ vợ' - Cầm Vĩnh Ui)

Ấm lòng tình yêu đội tuyển của người Việt ở Campuchia

Ở một nơi khác bên ngoài Việt Nam, tình người Việt càng nồng ấm. Một lần nữa tôi được cảm nhận điều đó tại Campuchia, nơi có khá đông người Việt sinh ra và lớn lên ở đây nhưng vẫn hướng về quê mẹ.

Đặc sắc hội thi thả diều độc nhất vô nhị của Thủ đô

Ngày 4/5 (tức 15 tháng Ba âm lịch), hàng nghìn người dân địa phương và du khách gần xa đã về dự Lễ hội truyền thống thi thả diều làng Bá Dương Nội (xã Hồng Hà, huyện Đan Phượng, Hà Nội) năm 2023.

Tác giả Ngô Ánh Tuyết (Chân Phương) qua đời

Nguồn tin từ gia đình cho Báo Giác Ngộ biết, ông Ngô Ánh Tuyết (còn có bút danh Chân Phương) vừa từ trần vào lúc 23 giờ 22 phút ngày 11-4-2023 (21-2 nhuận-Quý Mão), hưởng thọ 72 tuổi.

Nhuận sắc tiếng Việt trong văn học dịch

PGS.TS Nguyễn Thị Minh Thái cho rằng khả năng của tiếng Việt là vô tận và đủ phong phú để làm nên những tác phẩm văn học dịch xuất sắc, thuần Việt.

Thi kéo lửa- trò chơi dân gian độc đáo đầu xuân

Xuân về, người dân vùng khắp nơi nô nức trẩy hội và được tham gia những cuộc thi, trò chơi dân gian hết sức độc đáo, trong đó phải kể đến thi kéo lửa.

Đậm đà hương vị Tết quê

Đối với người Việt ai chẳng có một miền quê nơi sinh ra lớn lên trưởng thành và đi xa; miền quê thuần Việt ấy gắn với đồng quê, bến nước, sân đình. Đó là cái nôi của những làn điệu dân ca mang dấu ấn bản sắc văn hóa từng vùng, miền. 'Tết quê' cũng đồng nghĩa nơi chốn ta đi về để được thưởng thức hương vị của những món ẩm thực ba miền có cái bùi, cái ngọt, có cái thương, cái nhớ, có bao sắc màu của hoa, của quả. Hương vị Tết quê cũng như những 'đặc sản tâm hồn' của ca dao, dân ca, tất cả làm nên hồn cốt, làm nên gia phong, chưng cất bao tinh hoa tinh túy từ ngàn năm truyền lại. 'Tết quê' như một 'căn cước văn hóa' để từ đó ta nhận ra chân dung gương mặt và sâu thẳm tâm hồn của những con người - chủ nhân của các miền quê yêu thương đó.

Nét đẹp miền quê Cổ Đôi

Lần theo những thông tin sử liệu trong cuốn Thần tích, Thần sắc Hà Nam(*), chúng tôi tìm về thị trấn Bình Mỹ (Bình Lục) để tìm lại một miền quê đã từng mang địa danh rất ấn tượng: Cổ Đôi(**). Vượt qua những dãy phố san sát nhà cửa, sầm uất, đông vui nhịp điệu đô thị của khu trung tâm thị trấn huyện lỵ, chúng tôi thật bất ngờ khi miền đất Cổ Đôi xưa dẫu cận kề phố xá vẫn giữ được hầu như vẹn nguyên khung cảnh và phong cách làng quê thuần phác một thời.

Thay đổi môi trường sống, thay đổi cách nhìn đời

Sau khi Vi Bá vào tù, chẳng bao lâu, Tiểu Viên vợ anh đã biến mất khỏi thành phố. Trước đó một thời gian, chị đã lên kế hoạch cho việc này rồi.

Niềm vui của một con nợ

...đã mấy tháng trôi qua mà chị Thu 'ngộ' vẫn chưa thu hồi được vốn liếng chỉ vì hàng hóa bị chê là kém chất lượng, không có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng. Bấy giờ, chị mới biết mình đã dính vào bẫy lừa của bọn người kinh doanh đa cấp...