Từ thành phố Cao Lãnh theo tỉnh lộ 843 đến địa phận xã An Phước, huyện Tân Hồng (Đồng Tháp) sẽ thấy tượng đài sừng sững hiên ngang với hình tượng 3 nhân vật đứng trên xuồng đang rẽ sóng nước mênh mông trong tư thế sẵn sàng chiến đấu với niềm tin chiến thắng.
Sáng 25.9, tại Khu di tích lịch sử căn cứ Dương Minh Châu, Hội Cựu thanh niên xung phong (TNXP) tỉnh Tây Ninh tổ chức họp mặt ôn lại kỷ niệm 47 năm ngày thành lập Tổng đội TNXP Tây Ninh (25.9.1977- 25.9.2024).
Tháng 10-1944, khi giao nhiệm vụ cho đồng chí Võ Nguyên Giáp phụ trách việc thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân, lãnh tụ Hồ Chí Minh yêu cầu: 'Trong vòng một tháng, phải có hoạt động gây tin tưởng cho các chiến sĩ và gây truyền thống hành động tích cực, nhanh chóng cho bộ đội'.
Sau khi chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi, nhiệm vụ được Trung ương Đảng đặt ra là cần làm một con đường dài gần 100km từ Ma Lù Thàng về thị xã Lai Châu (tỉnh Lai Châu) để phục vụ lâu dài. Khi đó, toàn bộ lực lượng thanh niên xung phong (TNXP) tham gia chiến dịch Điện Biện Phủ được điều động để tiếp tục xây dựng con đường chiến lược này.
Khi Chiến dịch Điện Biên Phủ (ĐBP) bắt đầu, mặc dù Thừa Thiên Huế còn là vùng 'tạm chiếm' của đối phương, nhưng rất nhiều người con của Cố Đô, do chuyển ra các tỉnh phía bắc từ trước, đã tham gia Chiến dịch ĐBP trên nhiều cương vị khác nhau. Trong số đó, có 3 nhân vật do chút 'duyên' quen biết, từ nhiều năm trước...
Ở tuổi 90, Cựu thanh niên xung phong Nguyễn Văn Khanh, tổ 3, thị trấn Na Hang còn rất minh mẫn. 70 năm qua nhưng ký ức về Chiến dịch Điện Biên Phủ trong ông chưa lúc nào phai nhạt.
Chào đón đoàn đua ở thành phố Điện Biên Phủ (Điện Biên), rất đông nhân dân ở khắp mọi miền Tổ quốc về đây hân hoan cổ vũ các vận động viên bước vào chặng đua thứ 5.
Tại hầm Đờ Cát, chú rể mặc quân phục, cô dâu vuốt lại mái tóc gọn gàng rồi bước vào lễ cưới. Hôn trường căng một tấm dù đỏ với dòng chữ: 'Vui duyên mới không quên nhiệm vụ - 22/5/1954'.
Trong công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam đã có hàng triệu người con ngã xuống, lấy máu đào tô thắm màu cờ Tổ quốc. Nhiều gia đình đã hiến trọn cho đất nước những người con trai vào chiến trường, ngày hòa bình có người mãi mãi không trở về. Gia đình Cựu chiến binh (CCB) Điện Biên Phủ Nguyễn Văn La, tổ 4, phường Mỹ Lâm (thành phố Tuyên Quang) là một gia đình như thế.
'70 năm trôi qua nhưng những câu chuyện riêng đã trở thành ký ức của mỗi người lính Điện Biên thì vẫn tiếp tục được kể' - cựu chiến binh Phạm Công Thành (khu phố Chùa Bằng, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh), nguyên là một y tá tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ năm xưa khẳng định với tôi như vậy.
Mới đây Chính phủ ban hành Nghị định số 28/2024/NĐ-CP quy định chi tiết trình tự, thủ tục xét tặng, truy tặng 'Huy chương Thanh niên xung phong vẻ vang' và việc khen thưởng tổng kết thành tích kháng chiến. Nghị định sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 20/4 tới.
Ở Trung Quốc cổ đại, sự thành lập và sụp đổ của mỗi triều đại đều đi kèm với chiến tranh, đánh đổi bằng sự hy sinh bằng máu.
Mặt trận Avdiivka và Krynki đã chỉ ra rằng, Quân đội Nga đã thay đổi chiến thuật từ 'pháo bắn mở màn, bộ binh xung phong' sang 'bom phá mở đường, pháo binh dọn dẹp và bộ binh vào thu dọn chiến trường'.
Ngày 12/9, Ban Liên lạc Cựu Thanh niên xung phong (TNXP) Chiến khu Việt Bắc phối hợp với Hội cựu TNXP 6 tỉnh Việt Bắc tổ chức hội nghị tọa đàm 'Thanh niên xung phong Chiến khu Việt Bắc tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp và Chiến dịch Điện Biên Phủ'.
Ngôi nhà kiên cố của cựu thanh niên xung phong (TNXP) Nguyễn Thị Lặng ở thôn Vạn Lộc, xã Đông Ninh (Đông Sơn) ẩn mình dưới những hàng cây rợp bóng mát, kế bên là khu trang trại tổng hợp với diện tích gần 4.000m2 được quy hoạch trồng các loại cây ăn quả, chăn nuôi gia cầm, thả cá, nuôi ốc nhồi thương phẩm. Đã hơn 10 năm nay trang trại là đầu mối cung cấp sản phẩm chất lượng cho nhiều thương lái, nhà hàng. Đây cũng là địa điểm để cựu TNXP Nguyễn Thị Lặng chia sẻ kinh nghiệm cho những người có nhu cầu làm kinh tế trang trại.
Truyện 100 chữ của tác giả Trần Kim Đính.
Hy sinh khi chưa tròn 20 tuổi đời và chỉ hơn 10 tháng tuổi quân nhưng với 240 trang nhật ký 'chuyện đời' mà Nguyễn Văn Thạc ghi lại trong những ngày tháng hành quân vào mặt trận thực sự truyền cảm hứng với tất cả sự khát vọng, say mê, sự khao khát, nhiệt huyết 'mãi mãi tuổi hai mươi'.
Được giải phóng tháng 11 năm 1952, dù khi ấy đời sống nhân dân và lực lượng vũ trang (LLVT) tỉnh Sơn La còn nhiều khó khăn, thiếu thốn, nhưng Đảng bộ, quân và dân Sơn La vẫn hăng hái đóng góp sức người, sức của chi viện cho Chiến dịch Thượng Lào.
Vào một ngày của mùa mưa năm 1969 . Chúng tôi vừa tập kích thắng lợi trận Ấp Bà Bông, công tác thu dọn chiến trường đã xong, việc chôn cất Liệt Sỹ cũng chu đáo. Anh em củng cố đội hình trên đường hành quân về căn cứ thì nhận được lệnh đơn vị đi bảo vệ và đón đoàn cán bộ cấp trên về Phân khu triển khai nhiệm vụ mới.
Trưa 3-7-1966, tổ trinh sát của Tiểu đoàn 7, Trung đoàn 66 (Sư đoàn 1, Bộ Tổng tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam) trên đường đi tuần, phát hiện lực lượng Mỹ có khoảng một đại đội từ đồn Đức Vinh (huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai) nống ra, chúng đang dừng lại ăn trưa ở bên bìa rừng.
Ngày 03/11/1971, tờ mờ sáng chiếc máy bay bà già đã ò è bay lên, từ Thôn 3, Thôn 4 sang Thôn 2, ngó nghiêng lộn nhào như biểu diễn trên không. Đến 8 giờ sáng, một Tiểu đoàn quân ngụy thuộc Sư đoàn 2 từ đường 1A cầu Bà Dèn tiến vào Thôn 2, Điện Quang.
Những ngày này, cùng với nhân dân các dân tộc trong huyện, cán bộ, chiến sỹ Ban CHQS huyện Mường La đang dấy lên phong trào thi đua lập thành tích chào mừng 70 năm Ngày giải phóng huyện Mường La. Không chỉ dũng cảm chiến đấu bảo vệ quê hương, trong thời bình, các anh đã xây dựng được thế trận lòng dân vững chắc, xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ quân sự - quốc phòng địa phương.
Những ngày này, mỗi người dân Mường La thêm tự hào về những đổi thay của vùng quê cách mạng sau chặng đường 70 năm kể từ ngày giành chính quyền, giải phóng quê hương, ngày 22/11/1952. Tiếp bước truyền thống vẻ vang, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân trong huyện nỗ lực phấn đấu giành nhiều thắng lợi trên các lĩnh vực, xây dựng quê hương vững bước phát triển.
Quân đội Nga được cho là đang đưa lực lượng vũ trang Ukraine tại Vuhledar vào vòng vây và từng bước tiến lên cắt đứt đường cao tốc Ugledar-Marinka.
Ngày 25.9, Hội Cựu Thanh niên xung phong (TNXP) tỉnh Tây Ninh tổ chức Họp mặt kỷ niệm 45 năm Ngày thành lập Tổng đội TNXP Tây Ninh (25.9.1977 – 25.9.2022). Đến dự có nguyên Phó Chủ tịch Trung ương Hội Cựu TNXP Việt Nam Trần Văn Mãnh; Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Tây Ninh Phạm Hùng Thái.
Góp ý vào Điều 58 quy định về danh hiệu 'Tỉnh Anh hùng', 'Thành phố Anh hùng', bà Nguyễn Thị Yến Nhi, Phó trưởng đoàn chuyên trách đoàn ĐBQH tỉnh Bến Tre cho rằng cần phải tạo tính công bằng cho các địa phương.
K98 P6E Abakan là tổ hợp tên lửa chuyên dụng của Nga nằm trong hệ thống phòng thủ tên lửa phi chiến lược, có thể tiêu diệt tên lửa đạn đạo hiện nay và trong tương lai của đối phương.
Đã hơn 6 thập niên trôi qua, ý nghĩa và tầm vóc của chiến dịch Điện Biên Phủ vĩ đại vẫn còn nguyên giá trị lịch sử. Vinh dự được gặp những người lính năm ấy, chúng tôi được nghe về câu chuyện về '56 ngày đêm khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt', cùng những kỷ niệm với đồng đội, những giây phút sinh tử trong cuộc chiến.
Gián khiến ngôi nhà của bạn trở nên thật khó chịu nhưng thật bất ngờ khi bạn biết được công thức đuổi gián vô cùng đơn giản từ những nguyên liệu sẵn có.