Tính lương thêm giờ vào ngày lễ, tết đối với cán bộ, công chức

Bà Phạm Phương Thảo (Hà Nội) làm việc tại cơ quan Nhà nước, hưởng lương tháng. Bà Thảo hỏi, nếu bà làm thêm giờ vào ngày 1/1 Tết dương lịch thì ngoài tiền lương của tháng 1/2021, bà chỉ được nhận tiền làm thêm giờ = Tiền lương giờ x 200% x số giờ làm thêm trong ngày mùng 1 Tết có đúng không?

Thực hiện đồng bộ các giải pháp giúp ngành Hàng không vượt qua đại dịch

Dưới tác động của Covid-19, các chỉ tiêu về sản xuất kinh doanh, doanh thu của Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam (VATM) bị sụt giảm nghiêm trọng và đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức. Thực tế đặt ra Nhà nước cần có các chính sách hỗ trợ về tài chính kịp thời để giúp ngành hàng không nói chung và VATM nói riêng hồi phục, đón các cơ hội hậu dịch Covid-9.

Công thức tính tiền lương làm thêm giờ, làm việc ban đêm từ 1-2-2021

Kể từ ngày 1-2-2021, khi người lao động làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm, làm thêm giờ vào ban đêm sẽ được tính tiền lương theo các công thức được quy định tại Nghị định 145/2020/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2020.

Sắp tới, thời gian làm thêm giờ của người lao động sẽ được giới hạn

Theo đó, từ ngày 1/2, thời gian làm thêm giờ được giới hạn tùy vào thời giờ làm việc của người lao động.

Thỏa thuận lương

Đây là nội dung đáng chú ý của Nghị định 145/2020/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Bộ luật Lao động 2019 có hiệu lực từ ngày 1/2.

Người lao động được quyền thỏa thuận với người sử dụng lao động về việc trả lương

Trước đây, hình thức trả lương do người sử dụng lao động tự quyết định, song theo Bộ luật Lao động 2019, người lao động được quyền thỏa thuận với người sử dụng lao động về việc được trả lương theo một trong 3 hình thức: Theo thời gian, sản phẩm hoặc khoán.

Hướng dẫn mới nhất về tiền lương áp dụng từ 1-2

Nghị định 145/2020/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Bộ luật Lao động 2019 có hiệu lực từ 1-2 với hàng loạt hướng dẫn mới về tiền lương.

Những quy định mới nhất về tiền lương từ ngày 1-2-2021

Chính phủ vừa ban hành Nghị định 145/2020/NĐ-CP (có hiệu lực từ ngày 1 tháng 2 năm 2021), trong đó hướng dẫn 04 quy định mới về tiền lương của người lao động theo quy định tại Bộ luật lao động 2019 .

Những quy định mới nhất về tiền lương từ 1-2-2021

Chính phủ vừa ban hành Nghị định 145/2020/NĐ-CP (có hiệu lực từ ngày 1 tháng 2 năm 2021), trong đó hướng dẫn 04 quy định mới về tiền lương của người lao động theo quy định tại Bộ luật lao động 2019 (có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 2021).

Từ 1-1-2021 tiền lương chồng có thể chuyển sang tài khoản vợ

Lương của chồng có thể chuyển thẳng vào tài khoản ATM của vợ nếu người chồng ủy quyền hợp pháp cho vợ nhận lương thay.

Từ 1/2/2021: Áp dụng cách tính tiền lương làm việc ban đêm theo quy định mới nhất

Nghị định 145/2020/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về điều kiện lao động và quan hệ lao động trong đó nêu rõ cách tính tiền lương làm việc, làm thêm giờ vào ban đêm áp dụng từ 1/2/2021.

03 hình thức trả lương được thỏa thuận trong hợp đồng lao động

Căn cứ vào tính chất công việc và điều kiện sản xuất, kinh doanh, người sử dụng lao động và người lao động thỏa thuận trong hợp đồng lao động hình thức trả lương theo thời gian, theo sản phẩm và trả lương khoán.

Áp dụng quy định mới về cách tính tiền lương làm thêm giờ từ tháng 2/2021

Nghị định 145/2020/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung về điều kiện lao động và quan hệ lao động, trong đó nêu rõ việc tính tiền lương làm thêm giờ theo Khoản 1 Điều 98 của Bộ Luật Lao động sẽ được áp dụng từ 1/2/2021.

Hướng dẫn chi tiết hình thức trả lương cho người lao động từ năm 2021

Căn cứ vào tính chất công việc và điều kiện sản xuất, kinh doanh người sử dụng lao động và người lao động thỏa thuận trong hợp đồng lao động hình thức trả lương theo thời gian, theo sản phẩm và trả lương khoán.

4 quy định mới về tiền lương có hiệu lực từ 1-2-2021

Chính phủ đã ban hành Nghị định 145/2020/NĐ-CP (có hiệu lực từ 01/2/2021), trong đó hướng dẫn 4 quy định mới về tiến lương của người lao động theo quy định tại Bộ luật lao động 2019.

Từ năm 2021, tiền lương làm thêm giờ được tính như thế nào?

Người lao động làm việc vào ngày nghỉ lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương, ít nhất bằng 300%, chưa kể tiền lương ngày nghỉ lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương đối với người lao động hưởng lương ngày.

Cách tính tiền lương làm thêm giờ cho người lao động

Làm thêm giờ là khoảng thời gian làm việc của người lao động ngoài thời giờ làm việc bình thường được quy định trong pháp luật, thỏa ước lao động tập thể hoặc theo nội quy lao động.

Phạt 100 triệu nếu chậm trả lương nhân viên không đúng hẹn

Chính phủ vừa ban hành Nghị định 28/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội và đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài, trong đó xử phạt chậm trả tiền lương cho người lao động.

Làm việc ngày Tết, hưởng lương gấp 4 lần ngày thường

Để phục vụ thị trường vào cuối năm, nhiều doanh nghiệp tăng cường hoạt động khiến nhu cầu làm việc ngày Tết càng cao. Vậy tiền lương khi làm việc ngày Tết được hưởng, tính như thế nào trong dịp Tết Âm lịch 2020? Thắc mắc về chế độ tiền lương, tiền công, thời gian nghỉ lễ, tết theo quy định hiện hành được chủ DN cũng như NLĐ quan tâm.

Tết Dương lịch: Tiền lương, thưởng đi làm được tính thế nào?

Nếu người lao động làm thêm giờ trong những ngày nghỉ Tết Dương lịch 2020 có hưởng lương sẽ được nhận khoảng 400% tiền lương của ngày bình thường.

Lịch nghỉ Tết Dương lịch năm 2020 chính thức

Lịch nghỉ Tết Dương lịch năm 2020, người lao động được nghỉ bao nhiêu ngày? Nghỉ Tết dương 2020 hưởng lương, thưởng thế nào?

Giữ nguyên giờ làm việc 48h/tuần là hợp lý và phù hợp nền kinh tế

y là nhận định của các doanh nghiệp và nhiều đại biểu Quốc hội về các ý kiến còn khác nhau liên quan đến phương án giảm giờ làm việc bình thường trong Bộ luật Lao động (sửa đổi).

Tiền lương tháng tính theo số ngày làm việc thực tế trong tháng

Ông Bùi Quang Dương (Đắk Lắk) hỏi: Trường hợp công chức tự ý nghỉ việc không lý do chính đáng 5 ngày/tháng, ngoài việc bị xem xét xử lý kỷ luật thì 5 ngày tự ý nghỉ việc không lý do chính đáng có được trả nguyên lương tháng không?

Dự thảo Bộ luật Lao động và những hiệu ứng ngược

Dự thảo Bộ luật Lao động đã qua ngót 10 lần tiếp thu ý kiến, chỉnh lý và bổ sung. Chỉ tính từ khi Chính phủ trình Quốc hội hồi tháng 6/2019 đến nay mới 3 tháng cũng đã có 3 lần chỉnh sửa, bổ sung. Tuy nhiên bản dự thảo mới nhất vẫn tiếp tục nhận được những ý kiến phản biện khá gay gắt với quan ngại, nếu nội dung như dự thảo được thông qua sẽ gây nhiều hiệu ứng ngược, nhiều tác động bất lợi.

Bộ Luật Lao động sửa đổi phải đảm bảo hài hòa lợi ích các bên

Dự án Bộ Luật Lao động (sửa đổi) phải cân nhắc, đảm bảo tổng hòa lợi ích các bên là quốc gia, doanh nghiệp và người lao động.

Sửa Luật Lao động: Doanh nghiệp thấp thỏm

Dự thảo Luật Lao động sửa đổi đang thu hút sự quan tâm rất lớn của các DN, nhất là ở những nhóm ngành sử dụng nhiều lao động như dệt may, da giày, thủy sản…

Cần đánh giá toàn diện đề xuất tăng giờ làm thêm

Các đại biểu Quốc hội có nhiều ý kiến khác nhau về đề xuất tăng giờ làm thêm tối đa theo đề xuất của Bộ LĐ-TB&XH.

Chính sách về tiền lương hài hòa với chế độ làm thêm giờ

Một trong những nội dung lớn nhận được sự quan tâm của doanh nghiệp và người lao động tại dự thảo Bộ Luật Lao động sửa đổi lần này là việc mở rộng khung thỏa thuận về thời giờ làm thêm lên mức tối đa 400 giờ/năm trong một số trường hợp đặc biệt.

Đi làm ngày Tết, nhân viên được hưởng lương ra sao?

Tôi phải đi trực ngày mùng 1 và mùng 2 Tết theo yêu cầu của công ty. Theo đó lương ngày trực của tôi là 200% ngày bình thường. Công ty trả cho tôi như vậy có đúng không? Nếu không đúng thì tôi phải làm thế nào để đòi thêm quyền lợi?