Theo chồng 'gieo chữ' nơi vùng cao

Vì lý do công việc, những người vợ đã theo chồng ngược lên huyện biên giới Mường Lát, và ít ai ngờ trong hành trình bất đắc dĩ ấy, họ đã trở thành giáo viên nơi vùng đất khó, 'gieo' hy vọng cho các em nhỏ vùng cao.

Sự học ở bản 'tận cùng' vùng biên xứ Thanh

Tà Cóm (xã Trung Lý) được người ta ví là bản 'tận cùng' của huyện vùng biên Mường Lát (Thanh Hóa).

Gian nan những điểm trường vùng biên

Những điểm trường mầm non, tiểu học ở các bản Cá Giáng, Cánh Cộng, xã Trung Lý (Mường Lát) nơi chúng tôi qua, còn bộn bề những khó khăn. Không chỉ thiếu thốn về cơ sở vật chất, con đường đến lớp của các em học sinh cũng lắm gập ghềnh, trắc trở.

Vượt núi cao đi tìm tri thức: Chuyện những cô giáo nơi bản làng

Sống ở khu vực vùng sâu, vùng xa, hoàn cảnh khó khăn, lại bị 'bó buộc' trong những định kiến cổ hủ... Vậy nhưng, những người phụ nữ nơi bản làng đã quyết tâm thay đổi, hiện thực hóa giấc mơ trở thành người gieo chữ trên đại ngàn quê hương.

Trường vùng khó ở Thanh Hóa xoay xở kiếm đủ sách cho học trò

Vài năm trở lại đây, học sinh nhiều huyện vùng khó ở Thanh Hóa không còn được hỗ trợ sách giáo khoa (SGK) như trước.

Gùi chữ lên Tà Cóm

Chịu ảnh hưởng của cơn bão số 3, khu vực phía Tây tỉnh Thanh Hóa mưa xối xả. Vậy nhưng, mọi điểm trường ở các bản, làng xa xôi vẫn rộn ràng 'bài ca trên non'.

'Gieo chữ' ở Pa Búa

Khi cánh rừng chìm vào bóng tối cũng là lúc lớp học xóa mù chữ do Đại úy Hơ Văn Di phụ trách đứng lớp tại điểm trường Tiểu học bản Pa Búa, xã Trung Lý (Mường Lát) bắt đầu sáng đèn. 45 học viên của lớp xóa mù chữ đa phần là phụ nữ, họ ở nhiều lứa tuổi khác nhau nhưng đều chung một lớp học.

Học sinh vùng cao, biên giới, nơi hải đảo Tổ quốc đón năm học mới

Sáng 5/9, cùng với hơn 23 triệu học sinh trên cả nước, các em học sinh ở vùng cao, vùng miền núi và hải đảo của Tổ quốc phấn khởi, náo nức chào đón năm học mới 2024-2025.

Học sinh vùng cao Thanh Hóa xúng xính váy áo sắc màu trong ngày khai giảng

Sáng 5/9, hòa chung không khí cả nước, học sinh và trẻ mầm non ở tỉnh Thanh Hóa hân hoan trong Lễ khai giảng năm học mới 2024-2025.

Trường ở vùng biên ở Thanh Hóa hối hả chuẩn bị ngày khai giảng

Cùng với cả nước, ngành giáo dục Thanh Hóa bước vào năm học mới. Các trường vùng biên giới đang hối hả công tác chuẩn bị.

Học sinh lớp 1 Thanh Hóa nô nức ngày tựu trường

Sáng nay (21/8), học sinh lớp 1 tại Thanh Hóa nô nức tựu trường, làm quen trường lớp, chuẩn bị bước vào năm học 2024-2025.

Chủ tịch xã cùng đi vận động học sinh ra lớp

Chuẩn bị vào năm học mới, Chủ tịch UBND xã Trung Lý (Mường Lát, Thanh Hóa) đã tranh thủ cùng giáo viên đi vận động học sinh ra lớp.

Trăn trở giáo dục vùng biên xứ Thanh

Chương trình GDPT 2018 quy định, học sinh lớp 3 bắt buộc học môn Tiếng Anh và Tin học.

Ước mong cây cầu vượt sông Mã

Để đến một số bản của xã Trung Lý (Mường Lát), như: Tà Cóm, Cánh Cộng, Cá Giáng, Lìn, Pa Búa... người dân thường sang sông bằng những con đò thiếu an toàn, không phép, tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an toàn giao thông.

Con chữ thắp lên hy vọng cho trẻ trên đỉnh Pù Hu

Qua những cung đường rừng mất hàng giờ đồng hồ, vượt qua bi kịch gia đình, nhiều đứa trẻ ở Tà Cóm vẫn mong được đến trường học chữ, thắp lên hy vọng…

'Bão trắng' quét qua bản làng trên đỉnh Pù Hu

Ly tán, nghèo, mồ côi, thất học… là những điều dễ thấy nhất khi đến với Tà Cóm - bản vùng biên Mường Lát (Thanh Hóa).

Cùng con đội đèn đi học

Những bà mẹ người Mông ở bản Tà Cóm, xã Trung Lý (Mường Lát, Thanh Hóa) cùng con nhỏ đội đèn pin xuyên màn đêm, băng qua vách núi để đến lớp học chữ.

Những người 'gieo chữ' nơi cổng xứ Thanh - Bài cuối: Đất cằn nở hoa!

Chuyện thầy, cô giáo ngược biên 'bám bản' không còn nhiều như những năm về trước. Thay vào đó, những lớp thầy cô sau quãng thời gian cống hiến đang có xu hướng thuyên chuyển về xuôi. Thiếu hụt giáo viên tạo nên những 'khoảng trống' nhất định. Việc 'tạo nguồn' từ những lớp thầy, cô giáo trẻ là con em đồng bào Mông, Dao, Thái... đang được xem là giải pháp phù hợp trong lộ trình phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục huyện Mường Lát.

Những người 'gieo chữ' nơi cổng xứ Thanh - Bài 3: Tình yêu 'nảy mầm' trên đá!

Có một điểm chung dễ nhận thấy, phần nhiều các thầy cô giáo 'bám bản' ở những nơi khó khăn, xa xôi của huyện vùng biên Mường Lát là những thầy cô giáo trẻ. Trong hành trình 'gieo chữ' đầy gian nan ấy, từ tình yêu và trách nhiệm với nghề, đã có những thầy cô đến với nhau bằng tình yêu đôi lứa!

Những người 'gieo chữ' nơi cổng trời xứ Thanh - Bài 2: Một đêm ở lớp xóa mù

Thiếu tá Lê Xuân Lâm, Đội trưởng Đội vận động quần chúng, Đồn Biên phòng Trung Lý (Mường Lát) nói về lớp xóa mù chữ cho các bà, các mẹ đồng bào dân tộc Mông ở độ tuổi 'U40, U50...' khiến tôi không khỏi tò mò, nên xin theo chân Thiếu tá Lê Xuân Lâm lên lớp học mới được mở ở bản Tà Cóm...

Những người 'gieo chữ' nơi cổng trời xứ Thanh - Bài 1: 'Gian nan' sự học ở Pa Búa!

Nằm biệt lập và cách trung tâm xã Trung Lý, huyện Mường Lát gần 50km. Khu Pa Búa, là một trong những điểm lẻ khó khăn bậc nhất của Trường Tiểu học Trung Lý 2. Sự học ở đây cũng không ngoại lệ, chông chênh, đứt quãng!...

Gieo 'mầm xuân' trên đá

Cùng nhau lao động, thầy Phạm Văn Mùi và cô Vũ Thị Loan đang miệt mài 'gieo chữ' và trao yêu thương chốn cao sơn. Những việc làm của họ thầm lặng, vô hình góp phần mang nắng ấm về cho vùng đất khó...

Nhà giáo tiêu biểu xứ Thanh ở vùng biên giới Mường Lát

Thầy giáo Cầm Bá Can, Trường Tiểu học Trung Lý 2, huyện biên giới Mường Lát (Thanh Hóa) vừa được vinh danh Nhà giáo tiêu biểu lần thứ nhất 2023.

Chọn niềm vui, nuôi ước mơ nơi bản nghèo

Ngoài kia, thế giới bao la, rộng lớn, còn thế giới của cô giáo trẻ Lữ Hồng Nhung, sinh năm 1994 chỉ gói gọn ở bản nghèo sâu hút, biệt lập nơi cổng trời Trung Lý; gói gọn trong nụ cười của những đứa trẻ người Mông hồn nhiên. Ấy vậy mà thế giới ấy vẫn mênh mông lắm, vì đi mãi, đi mãi mà chẳng hết yêu thương.

Học sinh vùng cao háo hức trở lại trường sau tết

Ngày 19/2 (tức ngày mùng 10 tháng Giêng) học sinh trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa bắt đầu quay trở lại học tập sau kỳ nghỉ tết. Để các em sớm bắt nhịp với việc học sau kỳ nghỉ, nhiều trường học ở vùng cao đã tổ chức các hoạt động vui nhộn và ý nghĩa.

Lời ca trên non

Có câu nói 'Ta không được chọn nơi mình sinh ra nhưng ta được chọn cách mình sẽ sống', và câu chuyện của cô bé người Mông ham học hỏi ngày nào, nay đã trở thành cô giáo của non cao là một câu chuyện truyền cảm hứng như thế.

Sương mù, giá rét bao trùm Mường Lát

Thời tiết sương mù dày đặc, giá rét bao phủ nhiều nơi ở Mường Lát (Thanh Hóa) khiến cho cuộc sống, sinh hoạt của người dân gặp nhiều khó khăn.

Yêu thương trao gửi non cao

Trời trở rét cũng là lúc những 'trái tim nóng' hướng về biên giới phía Tây. Xe chở gạo, hàng hóa, đồ dùng học tập và nhiều nhất là áo ấm âm thầm tìm về với những đứa trẻ vùng sâu, vùng xa, chỉ mong san sẻ chút hơi ấm đồng bằng để những ngày vào đông dần ấm tình người.

Người thầy đặc biệt của đồng bào Pa Búa, bục giảng chỉ sáng đèn về đêm

Ban ngày thực hiện nhiệm vụ của một người lính, khi màn đêm buông xuống, đại úy Hơ Văn Di đứng trên bục giảng để dạy chữ, khơi nguồn tri thức cho hàng trăm đồng bào vùng biên xứ Thanh.

Vì sao Thanh Hóa thiếu nhiều quản lý cấp trường?

Huyện vùng cao biên giới Mường Lát hiện nay có 31 trường học công lập thì đang thiếu tới 20 phó hiệu trưởng.

Thiết thực chương trình 'Đông ấm Biên cương 2022 – Xuân tình nguyện 2023'

Trong các ngày 2 và 3-12, Dự án nuôi em Mường Lát phối hợp cùng các câu lạc bộ từ thiện tổ chức chương trình 'Đông ấm Biên cương 2022 – Xuân tình nguyện 2023' tại huyên Mường Lát.

Một lần đến Cò Cài

Cò Cài chưa có điện, giao thông đi lại khó khăn. Bản tự hào có bác sĩ Hà Thị Sanh là người con đầu tiên của bản học hết đại học