Nằm trong chuỗi các sự kiện tại Festival Chí Linh – Hải Dương 2023, Triển lãm sản phẩm, hàng hóa tiêu biểu và OCOP được đánh giá cao, mang lại nhiều kỳ vọng trong liên kết tiêu thụ, phát triển kinh tế xanh bền vững.
Tháng Tám âm lịch, đất trời bước vào chính thu. Trong làn gió heo may và nắng vàng như mật, trái na 'mở mắt' trên cành, cốm non nhẹ nhàng theo chân các bà các chị bán hàng xuống phố, hồng đỏ ửng hồng đôi má sánh cùng những trái bưởi căng mọng rám nắng... Và, cũng vào lúc này, những chiếc đèn ông sao và các loại đồ chơi bắt đầu được bày bán trên phố, ấy là khi Tết Trung thu đã cận kề muôn nơi. Với tôi, niềm vui đón Tết trung thu luôn được lưu dấu trong miền ký ức sâu lắng.
Năm bảy mươi tuổi, ông nội tôi bất ngờ đốn cả vườn chuối đang sắp trổ buồng để trồng na. Cổ nhân từng nói 'trẻ trồng na, già trồng chuối', ông tôi hiểu cả, nhưng vì không muốn các cháu quanh năm chỉ được ăn chuối nên ông làm như thế.
Với người dân Chi Lăng, quả na được coi như 'vàng' trên núi đá, bởi na là loại cây ăn quả giúp họ làm giàu trên chính mảnh đất quê hương và đây cũng là tiềm năng rất lớn để khai thác, phát triển du lịch. Nhận thấy những lợi thế trên, năm 2023, ngành du lịch Lạng Sơn và cấp ủy, chính quyền huyện Chi Lăng đã hỗ trợ người dân nắm bắt cơ hội, khai thác 'mỏ vàng' du lịch này.
Thời tiết thất thường cuối tháng 8 khiến những trái na lúc lỉu ở thủ phủ cây na của Lạng Sơn chín rất nhanh, không thu hoạch nhanh quả sẽ tụt cuống rơi xuống đất. Từ một loại quả trong truyền thuyết, na trở thành đặc sản của xứ Lạng làm thay da đổi thịt cả một vùng đất.
Không chỉ có vị ngọt và hương thơm đặc biệt mà những quả na 'siêu to' nặng tới cả 1kg mỗi quả được rất nhiều người tò mò mua về ăn thử.
Một trong những điểm nhấn của phiên chợ nông sản, đặc sản vùng miền năm 2023 vừa được khai mạc sáng 24/8 là gian hàng quảng bá, giới thiệu na Chi Lăng - sản vật bậc nhất xứ Lạng được trồng tại các vách núi đá vôi và các nông đặc sản, sản phẩm OCOP của tỉnh Lạng Sơn.
Trái na vừa được đấu giá hơn 200 triệu/quả là giống na dai trồng tại Chi Lăng, Lạng Sơn. Đây là giống na đặc sản có mùi vị đặc biệt, không phải loại na nào cũng có được.
Tại chợ nông sản Chi Lăng, 100 triệu đồng là mức giá được trả thành công cho 1 quả na bở. Đáng nói, loại na này trước kia từng bị 'thất sủng', nông dân phải chặt bỏ nhưng vài năm gần đây lại được giới sành ăn lùng mua.
Tỉnh Lạng Sơn vừa đấu giá thành công hai trái na Chi Lăng với lần lượt 200 triệu và 220 triệu đồng/trái. Ngoài ra, một trái na khác được bán với giá 100 triệu đồng.
Sáng nay (19/8), ở huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn diễn ra chương trình Quảng bá, tiêu thụ na và các sản phẩm OCOP. Màn đấu giá na với mức hơn 200 triệu đồng/quả thu hút sự quan tâm của người địa phương và du khách.
Ngày 19/8, tại chợ Nông sản thị trấn Chi Lăng, Ủy ban nhân dân huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn tổ chức chương trình quảng bá, tiêu thụ na và các sản phẩm OCOP Chi Lăng.
Huyện Chi Lăng đã phát triển thành công các vùng trồng na xanh tốt với tổng diện tích hơn 2.500ha, sản lượng đạt trên 22.000 tấn quả, giá trị kinh tế ước đạt trên 700 tỷ đồng/năm.
Là vùng trồng na lớn nhất tỉnh Lạng Sơn, huyện Chi Lăng đã ứng dụng khoa học kỹ thuật vào trồng, chăm sóc cây na nhằm nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm, đảm bảo các quy định về an toàn, hướng tới xuất khẩu.
Na có vị thơm ngọt, là loại trái cây ưa thích của nhiều người, tuy nhiên có một bộ phận cần phải loại bỏ khi ăn vì nó có thể gây hệ lụy khủng khiếp đối với sức khỏe.
Những ngày đầu tháng Tám, khi cái nắng hanh hao bắt đầu nhạt dần cũng là thời điểm trái ngọt của mùa thu bắt đầu chín cây. Thiên nhiên ưu ái ban tặng cho Tân Long (Yên Sơn) mảnh đất phù sa màu mỡ. Vốn nổi tiếng với nghề trồng dâu nuôi tằm, giờ đây, những đôi quang gánh trĩu nặng chất đầy những trái na mắt căng tròn đi trên bãi bồi Soi Đồng, Soi Sính đã mang đến niềm vui mới cho bà con nông dân nơi đây.
Vùng sản xuất na lớn nhất khu vực phía Bắc tại thị xã Đông Triều (Quảng Ninh) đang bước vào thu hoạch.
Na là loại trái cây thơm ngon bổ dưỡng được nhiều người yêu thích, tuy nhiên na lại không phù hợp với một số nhóm người dưới đây.
Được mẹ chồng cưng chiều, yêu thương hết mực là trải nghiệm như thế nào? Nàng dâu GenZ khiến dân tình trầm trồ khi được mẹ chồng chăm chút từ thuở còn đi học, mới hẹn hò với chàng.
Trong vài năm trở lại đây, anh Nguyễn Hoài Ngân, xã Hồ Đắc Kiện, huyện Châu Thành (Sóc Trăng) đã phát triển trồng cây na Thái trong khu vườn của gia đình. Mặc dù diện tích đất trồng na Thái thuộc loại đất sét, nhiễm phèn nhưng cây na sinh trưởng rất tốt, cho trái năm sau luôn cao hơn năm trước và thị trường tiêu thụ ổn định, góp phần đem lại cho anh thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm.
Ăn na thường xuyên giúp cải thiện tiêu hóa, tốt cho mắt, giúp ổn định sức khỏe tim mạch.
Hình ảnh người mẹ tảo tần, lam lũ, lưng còng đã trở nên quen thuộc với người đọc để từ đó nhận ra sự hy sinh thầm lặng của mẹ cho con.
Tình mẹ bình dị mà thiêng liêng vô cùng đã khơi nguồn cảm hứng để nhà thơ Đinh Nam Khương sáng tác bài thơ 'Về thăm mẹ'.
Vào mùa này hàng năm, những vựa na Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn bắt đầu bước vào vụ thu hoạch, hàng trăm sọt na tươi theo ròng rọc xuống núi để kịp cho thương lái thu gom.
Na là loại trái cây thơm ngon, giàu dinh dưỡng, tuy nhiên có một bộ phận cần phải loại bỏ khi ăn vì nó có thể gây nên hệ lụy khủng khiếp đối với sức khỏe.
'Sau 7 năm thành lập, 3 năm đầu loay hoay đi tìm chọn giống cây phù hợp, tiếp theo dày công nghiên cứu tìm tòi học hỏi để cho ra đời sản phẩm đẹp, chất lượng cao, đồng thời tìm kiếm thị trường... Trải qua bao nhiêu khó khăn, vất vả đến nay đã thành công được 2 sản phẩm na dứa Đài Loan, vú sữa Hoàng Kim và bắt đầu cho doanh thu'. Đó là câu chuyện về Hợp tác xã (HTX) Nông nghiệp Bình Dương (xã Phước Sang, huyện Phú Giáo).