Từ ngày 28-29/10/2024, tại Trụ sở Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) ở Paris (Cộng hòa Pháp) đã diễn ra Hội nghị quốc tế về Chương trình Ký ức thế giới (MOW) và Diễn đàn chính sách toàn cầu lần thứ 4 về Di sản tư liệu.
Trong hai ngày 28-29/10, tại trụ sở UNESCO ở Paris (Pháp), đã diễn ra Hội nghị quốc tế về Chương trình Ký ức thế giới (MOW) và Diễn đàn chính sách toàn cầu lần thứ 4 về Di sản tư liệu. Hội nghị được tổ chức đúng dịp kỷ niệm Ngày thế giới về Di sản nghe nhìn 27/10 hằng năm.
Các ĐBQH đoàn Hà Tĩnh đã tham gia một số nội dung liên quan đến dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) và Luật Tư pháp người chưa thành niên.
Hà Tĩnh là vùng đất cổ, có bề dày về truyền thống lịch sử, văn hóa, chính trị... nhưng đến nay vẫn chưa có công trình địa chí tổng quan về văn hóa, con người núi Hồng, sông La.
Không gian Trường Lưu đậm đặc văn hóa suối nguồn di sản. Tôi đã run run tay, rưng rưng cảm xúc, ôm vào lòng 'Mộc bản Trường học Phúc Giang', 'Hoàng hoa sứ trình đồ'. Ngẩn ngơ trước những di sản đồ sộ, tiếc nuối và băn khoăn vì thời gian tàn nhẫn và con người hành xử vô tâm.
Lưu giữ hệ thống các công trình, di tích lịch sử văn hóa nhiều giá trị là cơ sở để hướng đến bảo tồn, xây dựng làng cổ Trường Lưu (xã Kim Song Trường, Can Lộc, Hà Tĩnh) trở thành làng văn hóa du lịch.
Ngày 28/6, tại Hà Tĩnh, Đoàn công tác của Bộ Khoa học và Công nghệ do Thứ trưởng Trần Hồng Thái làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc với Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh, nhằm đánh giá kết quả hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2022-2024, nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian tới.
Các di sản tư liệu của mỗi dân tộc, mỗi vùng miền, địa phương đều có bản sắc, nét độc đáo riêng. Những di sản tư liệu đó phản ánh một bề dày lịch sử - văn hóa. Việc bảo tồn và phát huy các di sản tư liệu là nhiệm vụ có ý nghĩa sâu sắc vì di sản tư liệu chứa đựng hồn phách của dân tộc.
Tính đến thời điểm hiện tại, Việt Nam có 10 di sản tư liệu được UNESCO vinh danh, bao gồm 3 di sản tư liệu thế giới và 7 di sản tư liệu khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
Việc Thừa Thiên Huế có thêm một di sản, danh hiệu UNESCO sẽ góp phần giúp địa phương tiếp tục tham gia và mở rộng sự kết nối, trao đổi các kinh nghiệm và nâng cao kỹ năng bảo tồn và tiếp cận di sản tư liệu trong khu vực.
Việc Cửu đỉnh ở Hoàng cung Huế được ghi danh Di sản tư liệu khu vực châu Á-Thái Bình Dương đã nâng tổng số di sản tư liệu của Việt Nam được UNESCO ghi danh lên 10 di sản.
Đến năm 2023, Việt Nam có 9 di sản được UNESCO công nhận Di sản Tư liệu ký ức Thế giới, làng Trường Lưu chiếm tới 3 di sản. Đây không chỉ là làng duy nhất có được điều này ở nước ta mà dường như còn rất hiếm trên thế giới.
Việt Nam đã có 18 năm là quốc gia thành viên tham gia Chương trình Ký ức thế giới. Nhưng ở trong nước, di sản tư liệu vẫn chưa có hành lang pháp lý để bảo vệ và phát huy giá trị. Việc đề nghị đưa di sản tư liệu vào Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) lần này nhằm khắc phục những bất cập khi loại hình di sản này chưa được quy định trong hệ thống pháp luật của Việt Nam.
Với việc tổ chức hiệu quả hoạt động dạy học qua di sản, địa chỉ đỏ, các trường học trên địa bàn Can Lộc (Hà Tĩnh) đã và đang giúp học sinh tích lũy kiến thức, rèn luyện kỹ năng và nhân lên niềm tự hào về truyền thống tốt đẹp của quê hương.
Làng Trường Lưu đã hơn 600 năm tuổi đời, hiện có 3 di sản được UNESCO công nhận Di sản tư liệu ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Ngoài các di sản trong các cơ quan lưu trữ quốc gia, nhiều di sản tư liệu quý vẫn đang được bảo quản ở các gia đình, dòng họ, địa phương. Việt Nam đã có 9 di sản tư liệu được Chương trình Ký ức Thế giới của UNESCO ghi danh.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đang tiến hành lấy ý kiến đóng góp xây dựng Hồ sơ Dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi). Trong đó, nội dung hoàn toàn mới về di sản tư liệu nhằm tạo nền tảng vững chắc cho việc quản lý, bảo vệ và lan tỏa giá trị của loại hình di sản mới mẻ này.
Mặc dù Việt Nam có hàng chục di sản tư liệu được UNESCO ghi danh, nhưng đến nay vẫn chưa có quy định trong hệ thống pháp luật.
Công ty Cổ phần Đầu tư Hạ tầng Giao thông Đèo Cả (Mã chứng khoán: HHV) sẽ sử dụng gần 332 tỉ đồng thu được từ việc phát hành cổ phiếu để mua sắm máy móc thiết bị, phương tiện vận tải phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh thường xuyên.
Quảng bá di sản chưa lúc nào thuận lợi như hiện nay vì được quan tâm cả ở góc độ chính sách, quản lý Nhà nước lẫn sự quan tâm, đề cao của cộng đồng.
Thực tế nhiều nước trên thế giới đã hiện thức hóa các danh hiệu di sản bằng việc xây dựng khu du lịch văn hóa danh nhân. Điều này vừa thể hiện sự khâm phục, ngưỡng vọng trước những đóng góp của tiền nhân, vừa là để khai thác giá trị kinh tế văn hóa, du lịch.
Làng Trường Lưu (huyện Can Lộc, Hà Tĩnh) là làng cổ có tuổi đời hơn 600 năm với hệ thống di sản văn hóa đặc sắc. Đặc biệt, nơi đây có 3 di sản được UNESCO công nhận Di sản tư liệu ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương gồm Mộc bản Trường học Phúc Giang, Hoàng hoa sứ trình đồ và hệ thống văn bản Hán Nôm.
Xác định con người là trung tâm, là mục tiêu của phát triển, những năm qua, việc bảo tồn và phát huy tiềm năng, giá trị di sản văn hóa và thiên nhiên được nhiều địa phương thực hiện gắn với phát huy vai trò của cộng đồng và vì cộng đồng.
Liên hoan dân ca ví, giặm toàn tỉnh Hà Tĩnh đã thu hút sự tham gia của hơn 400 nghệ nhân, diễn viên của 13 câu lạc bộ đến từ các địa phương trên toàn tỉnh.
Trường Lưu, một làng cổ danh tiếng thuộc huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh. Làng Trường Lưu có lịch sử gần 600 năm, song nổi tiếng khắp nước vào giữa thế kỷ XVIII khi thám hoa Nguyễn Huy Oánh về hưu dày công xây dựng nơi đây thành một một ngôi làng có tám cảnh đẹp. Đó cũng là ý nghĩa của tên gọi Trường Lưu bát cảnh nức tiếng một thời.
Kể từ khi tái lập tỉnh (tháng 9/1991), Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân Hà Tĩnh đã nỗ lực vượt lên khó khăn, thử thách, chủ động đề xuất nhiều chủ trương, quyết sách mang tính đột phá, mở đường cho KT-XH của tỉnh phát triển.
Với sự kiện đón nhận 'Văn bản Hán Nôm làng Trường Lưu' là Di sản tư liệu Chương trình ký ức thế giới khu vực châu Á-Thái Bình Dương, ngày 24-6 vừa qua, làng Trường Lưu (xã Kim Song Trường, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh) là ngôi làng duy nhất ở Việt Nam có 3 di sản văn hóa được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa (UNESCO) ghi danh, sau di sản 'Mộc bản Trường học Phúc Giang' và 'Hoàng Hoa sứ trình đồ'.
Ngày 24/6, tỉnh Hà Tĩnh tổ chức Lễ kỷ niệm 310 năm Năm sinh Thám hoa Nguyễn Huy Oánh (1713 - 2023), 280 năm Năm sinh danh nhân Nguyễn Huy Tự (1743 - 2023), 240 năm Năm sinh danh nhân Nguyễn Huy Hổ (1783 - 2023) và đón Bằng công nhận Văn bản Hán Nôm Làng Trường Lưu là di sản tư liệu Chương trình Ký ức thế giới Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương.
Văn bản Hán Nôm làng Trường Lưu (Kim Song Trường, Can Lộc, Hà Tĩnh) được công nhận là di sản tư liệu Chương trình ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Các thế hệ dòng họ Nguyễn Huy - Trường Lưu (xã Kim Song Trường, Can Lộc, Hà Tĩnh) luôn có sự kế tục, trao truyền, kết tinh và lan tỏa nhiều giá trị truyền thống, để lại nhiều di sản văn hóa rực rỡ.
Sáng 24/6, tỉnh Hà Tĩnh long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 310 năm năm sinh Thám hoa Nguyễn Huy Oánh, 280 năm năm sinh danh nhân Nguyễn Huy Tự, 240 năm năm sinh danh nhân Nguyễn Huy Hổ và đón bằng công nhận Văn bản Hán Nôm làng Trường Lưu là di sản tư liệu Chương trình ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Chúng tôi đã từng giới thiệu trong một phóng sự của Truyền hình Quốc hội Việt Nam về Mộc bản học Phúc Giang hay còn gọi là Mộc bản Trường Lưu thuộc huyện Can Lộc của tỉnh Hà Tĩnh. Trong VNNM hôm nay chúng tôi mời quý vị quay trở lại ngôi làng này, để cùng cảm nhận về những giá trị độc đáo của một di sản nữa, đó là Văn bản Hán nôm làng Trường Lưu.
Sáng 24/6, tỉnh Hà Tĩnh long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 310 năm Năm sinh Thám hoa Nguyễn Huy Oánh (1713-2023), 280 năm Năm sinh danh nhân Nguyễn Huy Tự (1743-2023), 240 năm Năm sinh danh nhân Nguyễn Huy Hổ (1783-2023) và đón Bằng công nhận Văn bản Hán Nôm Làng Trường Lưu là di sản tư liệu Chương trình ký ức thế giới Khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
Làng Trường Lưu (nay là xã Kim Song Trường, Can Lộc, Hà Tĩnh) đón di sản tư liệu thế giới lần thứ 3 - Văn bản Hán Nôm làng Trường Lưu. Trước đó, ngôi làng cổ đặc sắc này đã có 2 di sản nổi tiếng là Mộc bản Trường học Phúc Giang và Hoàng hoa sứ trình đồ.
Sáng 24.6, UBND tỉnh Hà Tĩnh long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 310 năm năm sinh Thám hoa Nguyễn Huy Oánh, 280 năm năm sinh danh nhân Nguyễn Huy Tự, 240 năm năm sinh danh nhân Nguyễn Huy Hổ; công bố Văn bản Hán Nôm làng Trường Lưu là di sản ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Ngày 24/6, tỉnh Hà Tĩnh tổ chức lễ kỷ niệm 310 năm năm sinh Nguyễn Huy Oánh (1713-2023), 280 năm năm sinh Nguyễn Huy Tự (1743-2023), 240 năm năm sinh Nguyễn Huy Hổ (1783-2023), công bố văn bản hán nôm làng Trường Lưu là Di sản tư liệu thuộc Chương trình ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Chương trình nghệ thuật tại lễ kỷ niệm năm sinh 3 danh nhân dòng họ Nguyễn Huy và đón nhận di sản tư liệu thế giới 'Văn bản Hán Nôm làng Trường Lưu' đã tái hiện một không gian nghệ thuật đậm bản sắc văn hóa và con người Hà Tĩnh tiếp nối phát triển từ quá khứ đến hôm nay.
Hệ thống Văn bản Hán Nôm làng Trường Lưu là bộ sưu tập độc bản được viết bằng tay bằng chữ Hán và chữ Nôm gồm 48 tư liệu của 3 dòng họ (Nguyễn Huy, Trần Văn và họ Hoàng).
Các thế hệ dòng họ Nguyễn Huy - Trường Lưu (xã Kim Song Trường, Can Lộc) luôn có sự kế tục, trao truyền, kết tinh và lan tỏa nhiều giá trị truyền thống, để lại nhiều di sản văn hóa rực rỡ. Sau Mộc bản Trường học Phúc Giang và Hoàng hoa sứ trình đồ, Hà Tĩnh lại tự hào khi có thêm di sản tư liệu thế giới thứ 3 là Văn bản Hán Nôm làng Trường Lưu.
Với nhiều giá trị đặc sắc, Văn bản Hán Nôm làng Trường Lưu, Hoàng Hoa sứ trình đồ và Mộc bản Trường học Phúc Giang (xã Kim Song Trường, huyện Can Lộc, Hà Tĩnh) đã được UNESCO công nhận là Di sản tư liệu ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Quyết định của UBND tỉnh Hà Tĩnh về việc trích ngân sách hỗ trợ thực hiện chính sách văn hóa, thể thao được cụ thể hóa trong 3 danh mục quan trọng, trong đó phần lớn hướng tới các di sản.
Có tuổi đời hơn 600 năm, làng cổ Trường Lưu (xã Kim Song Trường, huyện Can Lộc - Hà Tĩnh) sở hữu hệ thống di tích đặc sắc, trong đó: Mộc bản trường học Phúc Giang, Hoàng Hoa sứ trình đồ, Văn bản Hán Nôm làng Trường Lưu được UNESCO công nhận là di sản thế giới.
Nam giới cổ tay lớn gặp khó khăn trong việc tìm kiếm đồng hồ. Thiết kế chủ yếu dành cho nam giới có cổ tay trung bình. Dưới đây là những gợi ý đồng hồ nam mặt to bền, đẹp.
Việt Nam đang sở hữu 9 di sản tư liệu được UNESCO vinh danh và một 'kho tàng' các hiện vật như hoành phi, câu đối, sắc phong… Theo các chuyên gia, để phát huy giá trị các di sản này, rất cần sự chung tay từ nhiều phía.
UBND TP Cần Thơ đã có tờ trình gửi HĐND TP về việc thông qua Đồ án Quy hoạch phân khu xây dựng tỉ lệ 1/2000 KCN Vĩnh Thạnh với quy mô 15.000-20.000 lao động.
Ít miền quê nào có được kho tàng di sản văn hóa đặc sắc, đồ sộ như làng Trường Lưu (xã Kim Song Trường, huyện Can Lộc, Hà Tĩnh).
Huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) đề nghị đơn vị lập đề án quy hoạch tiếp tục bổ sung, hoàn chỉnh một số nội dung để đề án quy hoạch xây dựng Làng văn hóa du lịch Trường Lưu sớm được phê duyệt.