NSƯT Bạch Long bức xúc với chuyện 'tam sao thất bản' trong cải lương tuồng cổ

Cải lương tuồng cổ độc đáo ở chỗ mang tính ước lệ cao. Các động tác như chèo thuyền, phi ngựa… nghệ sĩ đều phải tưởng tượng, dùng ngôn ngữ ước lệ, tả ý và trình thức để thể hiện, giúp khán giả hiểu được mới thành công.

Sức hút mới của những vở diễn về đề tài lịch sử

Thời gian qua, các sân khấu tại TPHCM liên tục đón nhận những vở kịch nói, cải lương, múa về đề tài lịch sử. Đặc biệt, các vở đều được dàn dựng theo phong cách hiện đại, tạo sự thu hút khán giả nhiều lứa tuổi, nhất là người trẻ.

Nghệ sỹ ưu tú Thiên Huế cháy hết mình với giai điệu dân ca

Thiên Huế chạm ngõ dân ca từ bé, từng trốn đi nghe hát dân ca... Xuất phát điểm có phần khó khăn nhưng đầy quyết tâm ấy đã giúp Thiên Huế trở thành một nghệ sĩ tài năng và tâm huyết trên sân khấu nghệ thuật truyền thống tỉnh Nghệ An.

Hoài Anh nhận danh hiệu NSƯT sau 32 năm theo nghề múa

Biên đạo múa Hoài Anh xúc động khi thành quả cống hiến nghệ thuật được công nhận, đồng thời cảm thấy không ít áp lực khi nhận danh hiệu NSƯT.

Hoài Anh xúc động nhận danh hiệu NSƯT sau 32 năm theo nghề múa

Biên đạo múa Hoài Anh cho biết, danh hiệu NSƯT đối với cô là sự vinh dự đồng thời là thử thách.

Đạo diễn Tây Phong: Văn hóa dân tộc là nền tảng cho sáng tạo tác phẩm

Việc dựng các chương trình âm nhạc hay vở kịch có yếu tố lịch sử và văn hóa dân tộc, là con đường mà đạo diễn Tây Phong chọn.

Lễ Ban Sóc mở màn Festival Huế 2024

Sáng 1/1, tại cửa Ngọ Môn, Ban Tổ chức Festival Huế, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức Chương trình công bố Festival Huế 2024 và lễ hội đầu tiên của năm - Sân khấu hóa tái hiện lễ Ban Sóc triều Nguyễn.

Thừa Thiên-Huế: Công bố Festival Huế 2024 và tái hiện Lễ Ban sóc triều Nguyễn

Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho biết Festival Huế 2024 định hướng 4 mùa sẽ tiếp tục khai thác các lễ hội trải dài trong năm như hình thái lễ hội dân gian, lễ hội cung đình...

Sôi động cùng Liên hoan Đờn ca tài tử Nam Bộ TP.HCM

Tối 4-12, tại TP Thủ Đức, Liên hoan Đờn ca tài tử Nam bộ TP.HCM lần thứ VI năm 2023 giải Hoa sen vàng đã chính thức khai mạc.

Sức sống đờn ca tài tử ở TPHCM

Cách đây đúng 10 năm, ngày 5-12-2013, đờn ca tài tử (ĐCTT) Nam bộ chính thức được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Khai mạc Liên hoan Đờn ca tài tử Nam Bộ thành phố Hồ Chí Minh giải 'Hoa sen vàng' lần thứ VI

Tối 4/12, tại thành phố Thủ Đức, Trung tâm Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức khai mạc Liên hoan Đờn ca tài tử Nam Bộ Thành phố Hồ Chí Minh giải 'Hoa sen vàng' lần thứ VI năm 2023.

Lừa bán nhiều người cho đường dây cờ bạc tại Campuchia

Theo thỏa thuận với đại diện một doanh nghiệp do người Trung Quốc làm chủ, Thảo chiêu dụ các nạn nhân sang Campuchia để làm việc trong công ty tư vấn tin học với lương cao, nhưng thực chất là bán họ vào các đường dây cờ bạc trực tuyến…

'Kẻ thách thức Toyota Corolla Cross' về Việt Nam với giá dự kiến 650 triệu đồng, thiết kế mãn nhãn

Mẫu xe đối thủ hoàn toàn mới của Toyota Corolla Cross đã sẵn sàng để khuynh đảo thị trường Việt Nam với mức giá dự kiến từ 650 triệu đồng.

Đề xuất cơ chế hỗ trợ vở diễn sử Việt

Hội Sân khấu TP HCM vừa tổ chức tọa đàm Vai trò cải lương tuồng cổ TP HCM từ năm 1975 đến nay nhằm đánh giá những đóng góp quan trọng của cải lương tuồng cổ trong dòng chảy lịch sử hơn 100 năm của nghệ thuật sân khấu cải lương Nam Bộ.

Tuồng kể chuyện người xưa làm 'tình báo'

Dù trễ hẹn hơn 2 tháng nhưng ngay khi ra mắt, vở tuồng 'Lửa cháy Phiên Ngung' đã đem đến cho công chúng niềm yêu thích đặc biệt.

Gánh hát cải lương Thiên Lý công diễn

Từ màn ảnh, Gánh hát cải lương Thiên Lý bước ra sân khấu đời thực với vở diễn đầu tiên vào hai đêm 12 - 13.8.

Lan tỏa di sản ngàn năm

Nằm trong khuôn khổ khai mạc Lễ hội Đền Hùng, Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ năm 2023, chương trình nghệ thuật 'Linh thiêng nguồn cội - Đất Tổ Hùng Vương' do Ths Lê Thế Song làm Tổng đạo diễn và ekip đã để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng khán giả.

Hội tụ tinh hoa di sản nghìn năm trong chương trình 'Linh thiêng nguồn cội - Đất Tổ Hùng Vương'

Các di sản nghìn năm của cha ông với những điểm nổi bật đã được thể hiện và đan cài một cách khéo léo trên sân khấu, trong chương trình 'Linh thiêng nguồn cội - Đất Tổ Hùng Vương'.

Hoành tráng đêm khai mạc Lễ hội Đền Hùng và Tuần Văn hóa – Du lịch Đất Tổ 2023

Tối 20/4, tại Quảng trường Hùng Vương (TP Việt Trì, Phú Thọ), Ban tổ chức Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương và Tuần Văn hóa – Du lịch Đất Tổ năm 2023, lãnh đạo tỉnh, Sở VHTTDL tỉnh Phú Thọ, đại diện Cục Văn hóa cơ sở, Cục Di sản văn hóa (Bộ VHTTDL) đã tổng duyệt chương trình nghệ thuật khai mạc Lễ hội Đền Hùng và Tuần Văn hóa – Du lịch Đất Tổ 2023.

Năm mới đi xem tái hiện lễ Ban Sóc triều Nguyễn

Ban Sóc là lễ phát lịch ngày xưa của triều Nguyễn, được tổ chức định kỳ vào cuối năm Âm lịch.

Chương trình chào mừng Ngày Sân khấu Việt Nam

Tối 7-9, tại Nhà hát Thành phố, Sở VH-TT TPHCM phối hợp với Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật TPHCM, Hội Sân khấu TP tổ chức chương trình chào mừng Ngày Sân khấu Việt Nam, lễ Giỗ Tổ sân khấu.

Kỷ niệm ngày Sân khấu Việt Nam và Lễ giỗ Tổ sân khấu 2022

Chiều 7/9, Sở Văn hóa và Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Thành phố tổ chức Kỷ niệm ngày Sân khấu Việt Nam và Lễ giỗ Tổ sân khấu 2022 tại Nhà hát Thành phố.

Ra mắt vở chèo lịch sử cận đại Kỳ Đồng Nguyễn Văn Cẩm

Trên sân khấu, câu chuyện về cuộc đời của nhà yêu nước Nguyễn Văn Cẩm được tái hiện qua trình thức ước lệ và dàn đế của sân khấu Chèo truyền thống.

Độc đáo hội rước mặt nạ tuồng trên phố HuếTin khácCông tác dân vận tạo sự đồng thuận trong giải phóng mặt bằngĐẩy mạnh tuyên truyền học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh

'Ngàn xưa âm vọng' là một sự kiện nghệ thuật tôn vinh di sản tuồng Huế trong dịp Festival Huế 2022, tạo ra một lễ hội đường phố vui tươi, mới lạ với du khách và người dân.Nghi thức rước mặt nạ tuồng tạo ra không khí mới lạ tại Festival Huế 2022.Nghi lễ tri ân ngưỡng vọng tổ nghề tuồng cổ được điều hành theo đúng trình thức lễ tế do viên Thông tán, Nội tán điều hành và sự các viên bồi tự phối hợp.Các nghệ sĩ vừa múa vừa hát theo các lối hát, nói lối, hát khách của các làn điệu trong tuồng cổ.Khoảng 200 người đến từ Nhà hát Nghệ thuật Truyền thống cung đình Huế và lực lượng quần chúng tham gia chương trình.Sau lễ tri ân, là hội rước rước mặt nạ tuồng tạo sự trải nghiệm thú vị đối với du khách khi đến tham quan Huế và tham dự Festival Huế 2022.Công chúng có cơ hội xem trích đoạn tuồng cung đình Huế đặc sắc nhất như rống hội tuồng đồ, ác thiện ẩn hình, Mộc Quế Anh dâng cây…Các nghệ nhân, nghệ sĩ tập hợp thành đội hình 'rước mặt nạ tuồng'.'Ngàn xưa âm vọng' là một trong những chương trình chính tại Festival Huế 2022.Các diễn viên sẽ vào vai nhân vật tuồng, mặc trang phục nhân vật, kẻ mặt nạ… tạo nên diện mạo bắt mắt và đầy thu hút trên phố HuếNghệ thuật tuồng Huế đã trải qua ba thế kỷ phát triển trong dòng truyền thống văn hóa Phú Xuân và phát triển rực rỡ dưới triều đại các vua nhà Nguyễn.

Độc đáo lễ rước mặt nạ tuồng trên đường phố Huế

Trong khuôn khổ Tuần lễ Festival Huế 2022, sáng 28/6, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế phối hợp với Trung tâm Festival Huế tổ chức chương trình 'Ngàn xưa âm vọng'.

Quảng diễn tuồng Huế 'ngàn xưa âm vọng'

Nằm trong khuôn khổ Tuần lễ Festival Huế 2022, sáng 28/6 chương trình quảng diễn Tuồng Huế 'Ngàn xưa âm vọng' đã diễn ra với nhiều hoạt động văn hóa đặc sắc.

Bế mạc Liên hoan Tuồng và Dân ca kịch toàn quốc - 2022

Tối 28/5, Liên hoan Tuồng và Dân ca kịch toàn quốc - 2022 đã bế mạc sau 10 ngày tranh giải với sự tham gia của gần 600 diễn viên, nhạc công và các thành phần sáng tạo đến từ 11 đơn vị Tuồng và Dân ca kịch chuyên nghiệp trên cả nước, cùng sự cổ vũ của hàng nghìn lượt khán giả tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.