Sáng 11/9, mực nước trên sông Hồng đang gần ở mức báo động III, một số tuyến phố trên địa bàn phường Phúc Xá, quận Ba Đình, TP Hà Nội bị ngập úng
Ủy ban nhân dân (UBND) quận Ba Đình yêu cầu các phòng, ban, đơn vị cùng Chủ tịch UBND các phường căn cứ tình hình mưa lũ, chủ động kiểm tra, rà soát, sẵn sàng triển khai kế hoạch, phương án hộ đê, ứng phó với mưa lũ theo phương châm '3 sẵn sàng', '4 tại chỗ' phù hợp với địa bàn, phạm vi, lĩnh vực quản lý.
Sáng 11/9, ông Tạ Nam Chiến, Chủ tịch UBND quận Ba Đình cho biết, hiện địa bàn phường Phúc Xá, quận Ba Đình đã xuất hiện ngập úng sâu.
UBND phường Phúc Xá đề nghị người dân vùng ven sông Hồng chủ động di chuyển tài sản, sẵn sàng di dời khi có thông báo khẩn cấp để bảo vệ an toàn tính mạng trước tình hình nước lũ sông Hồng dâng cao.
Sáng 11/9, Sở Chỉ huy tiền phương tại phường Phúc Xá (quận Ba Đình) cho biết, hiện nay, mực nước trên sông Hồng đang gần ở mức báo động III, một số tuyến phố trên địa bàn phường đã xuất hiện ngập úng.
Sáng 11/9, Sở Chỉ huy tiền phương tại phường Phúc Xá (quận Ba Đình) cho biết, hiện nay, mực nước trên sông Hồng đang dưới mức báo động III, một số tuyến phố trên địa bàn phường đã xuất hiện ngập úng, gây khó khăn trong việc đi lại.
Sáng 11-9, Sở Chỉ huy tiền phương tại phường Phúc Xá (quận Ba Đình) cho biết, hiện nay, mực nước trên sông Hồng đang gần ở mức báo động III, một số tuyến phố trên địa bàn phường đã xuất hiện ngập úng.
Do mực nước sông Hồng dâng cao, quận Ba Đình và Hoàn Kiếm (Hà Nội) đã di dời 406 hộ dân thuộc các khu vực có nguy cơ cao nhất xảy ra ngập lụt đến trú tại địa điểm an toàn ngay trong đêm qua.
Đêm 10/9, 276 hộ dân với 1.059 nhân khẩu đã được UBND quận Ba Đình (Hà Nội) di dời đến nơi an toàn khi nước sông Hồng lên gần mức báo động 2.
Đêm 10/9, Ban Chỉ huy PCTT và TKCN TP Hà Nội ban hành Lệnh Báo động lũ mức II trên sông Hồng với mức nước là 10,50m.
Khoảng 22 giờ ngày 10-9, cơ quan chức năng quận Ba Đình (Hà Nội) đã hoàn thành di dời 276 hộ với 1.059 nhân khẩu dọc bờ vở sông Hồng thuộc phường Phúc Xá khi lũ sông Hồng tại Hà Nội lên nhanh, vượt báo động 2.
Nhiều bà con kiếm sống ở vùng ven sông Hà Nội được khẩn trương di dời ngay trong đêm, trước khi mực nước sông Hồng dâng cao gây ngập úng.
Đến sáng 11/9, toàn bộ hộ dân, nhân khẩu phường Phúc Xá (quận Ba Đình) được di dời để đảm bảo an toàn đã được cấp phát nước và thực phẩm đầy đủ.
Do mực nước sông Hồng dâng cao, quận Ba Đình (Hà Nội) đã tổ chức di dời 1.059 người dân thuộc 6 địa bàn dân cư đến trú tại khu vực an toàn ngay trong đêm.
Ngay trong đêm 10/9, lực lượng chức năng quận Ba Đình (TP. Hà Nội) đã hoàn thành việc di dời hơn 1.000 người dân tới nơi an toàn khi nước lũ sông Hồng dâng cao.
Từ ngày 9/9 đến đêm 10/9, mực nước sông Hồng liên tục dâng cao khiến nhiều khu dân cư ở quận Ba Đình, Tây Hồ, Hoàn Kiếm, Long Biên… bị ngập. Nhằm đảm bảo an toàn về tính mạng và tài sản của nhân dân, các địa phương nêu trên đã tập trung mọi nguồn lực, tuyên truyền, vận động, hỗ trợ người dân di chuyển khỏi khu vực nguy hiểm.
Lũ sông Hồng lên gần mức báo động 2, trong hôm nay 10/9, UBND quận Ba Đình đã di dời 276 hộ dân với 1.059 nhân khẩu đến nơi an toàn.
Ngày 10/9, quận Ba Đình (Hà Nội) và phường Phúc Xá di dời 276 hộ dân, 1.059 nhân khẩu sinh sống tại khu vực bờ vở sông Hồng đến nơi an toàn trước nguy cơ sạt lở do mưa lũ.
Trước diễn biến nước lũ sông Hồng dâng cao, vào tối 10/9, quận Ba Đình đã hoàn thành di dời 276 hộ với 1.059 nhân khẩu dọc bờ vở sông Hồng thuộc phường Phúc Xá.
22 giờ ngày 10/9, Chủ tịch UBND quận Ba Đình Tạ Nam Chiến cho biết, quận đã di dời các hộ dân khỏi khu vực có nguy cơ tại bờ vở sông Hồng (phường Phúc Xá, quận Ba Đình) đến nơi an toàn.
Gần 3 tiếng đồng hồ tối, đêm 10-9, Chủ tịch UBND quận Ba Đình, Hà Nội, ông Tạ Nam Chiến, dẫn đầu các ngành, đoàn thể, trực tiếp vận động, tuyên truyền người dân ven sông Hồng, thuộc phường Phúc Xá, khẩn trương di dời, 'chạy nước'...
Đêm 10/9, lực lượng chức năng của quận Ba Đình (Hà Nội) đã sơ tán khẩn cấp hàng nghìn người dân ngoài đê cạnh cầu Long Biên đến nơi an toàn, trong bối cảnh nước sông Hồng tiếp tục dâng cao nhất trong 16 năm trở lại đây.
Khoảng 22h ngày 10-9, Chủ tịch UBND quận Ba Đình Tạ Nam Chiến cho biết, quận đã hoàn thành di dời 276 hộ với 1.059 nhân khẩu dọc bờ vở sông Hồng thuộc phường Phúc Xá.
Đến 22h ngày 10/9, quận Ba Đình đã hoàn thành di dời 276 hộ dân với 1.059 nhân khẩu dọc bờ vở sông Hồng, thuộc phường Phúc Xá.
Mực nước sông Hồng dâng cao nhanh chóng, quận Ba Đình, Hà Nội, đã vận động các hộ dân sinh sống tại khu vực ven sông thuộc phường Phúc Xá dời đi để đảm bảo an toàn.
Bà Nguyễn Thị Kim Chung, Chủ tịch Hội Cựu thanh niên xung phong phường Trúc Bạch (quận Ba Đình) từng đảm nhiệm nhiều vai trò ở phường và tổ dân phố.
Càng gần đến dịp rằm tháng Tám, thị trường các sản phẩm bánh kẹo, bánh Trung thu càng sôi động, sức mua tăng lên nhanh chóng. Bên cạnh những thương hiệu uy tín, hiện vẫn còn không ít cơ sở sản xuất quy mô nhỏ, thủ công, làm theo tính chất 'mùa vụ', bán các sản phẩm không đủ điều kiện an toàn thực phẩm, gây ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng.
Nhằm mang đến cho người dân một không gian để hoài niệm về một thời đã qua, UBND quận Ba Đình đã tái hiện lại hình ảnh một Hà Nội xưa tại khu phố đi bộ Đảo Ngọc – Ngũ Xã, phường Trúc Bạch, lấy bối cảnh chính là toa tàu điện với những vật dụng gia đình thời bao cấp vô cùng gần gũi, thân quen.
Tại ngã tư Ngũ Xã – Trúc Bạch, thuộc quận Ba Đình, một không gian Hà Nội những năm 80 của thế kỷ trước đầy hoài niệm đã được tái hiện qua dự án 'Tuyến tàu điện số 6 – Toa bao cấp: Bếp – Chạn – Mâm'.
Tái hiện không gian Hà Nội xưa ở phường Trúc Bạch; Tăng cường chống úng ngập do bão số 3; Vi phạm trật tự đô thị ở phố Quảng An... là nội dung trong chương trình hôm nay.
Ngày 6/9, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến đã kiểm tra công tác ứng phó khẩn cấp với cơn bão số 3 tại quận Ba Đình.
Do ảnh hưởng của siêu bão số 3, tên gọi quốc tế Yagi, hai tuyến tàu trên cao ở Hà Nội có thể tạm dừng và Hà Nội cũng sẵn sàng di dời người dân khỏi những khu tập thể cũ.
Một số khu vực ở Hà Nội đã sẵn sàng phương án sơ tán, bảo đảm an toàn cho người dân ở khu vực có nguy cơ nguy hiểm cao như: ven sông, địa bàn có nguy cơ sạt lở đất.
Ứng phó với bão số 3, Công ty đường sắt Hà Nội có thể tạm dừng hoạt động 2 tuyến metro, còn quận Ba Đình chỉ đạo các phường lên phương án di dời dân khỏi chung cư cũ, Công ty Thoát nước Hà Nội huy động 1.000 công nhân trực 24/24 giờ.
UBND phường Trúc Bạch đã phối hợp với các đoàn thể, tổ chức chương trình kêu gọi người dân quyên góp những chiếc xe đạp cũ không sử dụng để sửa chữa, trang trí, tặng các em học sinh vùng sâu, vùng xa.
Sáng ngày 2-9, đông đảo người dân đã đến trải nghiệm Dự án 'Tuyến tàu điện số 6' nằm ở ngã tư Ngũ Xã - Trúc Bạch, cạnh khu phố ẩm thực đêm Đảo Ngọc Ngũ Xã (phường Trúc Bạch, quận Ba Đình, Hà Nội. Nơi đây được kì vọng trở thành điểm check-in thu hút du khách mùa thu này.
Ngày 30/8, đồng loạt nhiều phường trên địa bàn quận Ba Đình đã tổ chức ra quân xử lý vi phạm trật tự đô thị, trật tự an toàn giao thông phục vụ kỳ nghỉ lễ 2/9.
Sáng 29-8, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND thành phố Hà Nội Nguyễn Ngọc Tuấn đã dự lễ trao Huy hiệu 80, 75, 70 năm tuổi Đảng đợt 2-9 tặng các đảng viên lão thành đang sinh hoạt tại Đảng bộ quận Ba Đình.
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước vừa ban hành quyết định xử phạt một cá nhân 200 triệu đồng vì liên tục mua bán cổ phiếu của một công ty làm thay đổi tỷ lệ sở hữu vượt ngưỡng 1% mà không báo cáo.
Một trong những triển lãm đáng để giới trẻ ở Hà Nội lưu vào 'sổ hành trình' thời gian này là 'Mạch di sản'. Ngoài không gian nghệ thuật ngập tranh dân gian thì nơi tổ chức cũng là địa điểm check-in xịn xò gần đây của giới trẻ - căn biệt thự Pháp cổ giữa lòng Hà Nội.
Bà Trần Thị Thu, vợ Chủ tịch HĐQT Công ty TTZ, bị phạt tổng cộng 200 triệu đồng khi liên tục mua bán cổ phiếu TTZ làm thay đổi tỉ lệ sở hữu vượt ngưỡng 1% số lượng cổ phiếu có quyền biểu quyết mà không báo cáo.
Bà Trần Thị Thu - cổ đông lớn nhất của Công ty cổ phần Đầu tư Xây dựng và Công nghệ Tiến Trung (mã chứng khoán: TTZ) bị phạt nặng do gom mua cổ phiếu TTZ giai đoạn 2021-2022 nhưng không đăng ký công khai.
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước vừa ra quyết định xử phạt hành chính một nhà đầu tư cá nhân là bà Trần Thị Thu với tổng mức tiền phạt 200 triệu đồng, do không đăng ký chào mua công khai và vi phạm các quy định về báo cáo.
'Tuyến tàu điện số 6 - Toa Bao cấp: Bếp - Chạn - Mâm' nằm ở ngã tư Ngũ Xã - Trúc Bạch (phường Trúc Bạch, quận Ba Đình) được kì vọng trở thành điểm check in thu hút du khách mùa Thu này.
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước vừa có quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán đối với bà Trần Thị Thu.
Bà Trần Thị Thu bị phạt 200 triệu đồng vì liên tục mua vào cổ phiếu TTZ, trở thành cổ đông lớn mà không đăng ký và báo cáo.
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) mới đây ban hành quyết định xử phạt hành chính 200 triệu đồng với bà Trần Thị Thu (phường Trúc Bạch, quận Ba Đình, Hà Nội).
Trong thời gian từ ngày 25/5/2021 đến ngày 4/11/2022, bà Trần Thị Thu đã liên tục mua bán cổ phiếu của TTZ Holdings làm thay đổi tỉ lệ sở hữu vượt ngưỡng 1% nhưng không báo cáo.
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước vừa ra quyết định xử phạt hành chính một nhà đầu tư cá nhân là bà Trần Thị Thu với tổng mức tiền phạt 200 triệu đồng, buộc thực hiện các biện pháp khắc phục hậu quả do các vi phạm: không đăng ký chào mua công khai; báo cáo sai hạn khi sở hữu từ 5% trở lên số cổ phiếu có quyền biểu quyết; không báo cáo khi có thay đổi về tỷ lệ cổ phiếu sở hữu qua các ngưỡng 1% số lượng cổ phiếu có quyền biểu quyết.
'Tuyến tàu điện số 6 - Toa Bao cấp: Bếp - Chạn - Mâm' là dự án tái hiện không gian thời bao cấp sống động được đặt giữa ngã tư Ngũ Xã - Trúc Bạch đang là địa điểm thu hút du khách và các bạn trẻ tìm đến. Nơi đây được kì vọng trở thành điểm check-in lý tưởng nhất với bối cảnh trưng bày những món đồ xưa giúp con người ta hoài niệm lại ký ức một thời.
Dự án 'Tuyến tàu điện số 6' nằm ở ngã tư Ngũ Xã - Trúc Bạch, cạnh khu phố ẩm thực đêm Đảo Ngọc Ngũ Xã (phường Trúc Bạch, quận Ba Đình) hay còn được gọi là 'Tuyến tàu điện số 6 - Toa Bao cấp: Bếp - Chạn - Mâm' được kì vọng trở thành điểm check in thu hút du khách mùa thu này. Không gian của dự án 'Tuyến tàu điện số 6' trưng bày những món đồ xưa sẽ đưa du khách trở về cuộc sống thời bao cấp.
Ngay tại ngã tư Ngũ Xã - Trúc Bạch, Hà Nội, một không gian đầy hoài niệm đã được tái hiện sống động qua dự án 'Tuyến tàu điện số 6 - Toa Bao cấp: Bếp - Chạn - Mâm'. Đây là một sáng kiến độc đáo của UBND phường Trúc Bạch (quận Ba Đình, Hà Nội), nhằm đưa người dân và du khách trở về với Hà Nội xưa, khám phá văn hóa và ẩm thực truyền thống của đất nước.
Toa tàu nằm ở ngã tư Ngũ Xã - Trúc Bạch, cạnh khu phố ẩm thực đêm Đảo Ngọc Ngũ Xã (phường Trúc Bạch, quận Ba Đình), hay còn được gọi là 'Tuyến tàu điện số 6 - Toa Bao cấp: Bếp - Chạn - Mâm'