Sau khi nước rút dần, trời nắng, người dân vùng ven sông Hồng đã quay trở về nhà và đang dồn sức cho công tác dọn dẹp sau mưa lũ.
Toa tàu điện mang tên 'Toa Bao cấp: Bếp - Chạn - Mâm' tại Đảo Ngọc Ngũ Xã (phường Trúc Bạch, quận Ba Đình, TP.Hà Nội) với không gian trưng bày đồ dùng thời bao cấp và mâm cơm Hà Nội xưa, trở thành điểm đến của nhiều người. Nơi đây dường như giúp người dân như được 'du hành', trở về với những kỉ niệm, kí ức của một thời đã xa.
Sáng 14/9, quận Ba Đình đồng loạt ra quân tổng vệ sinh môi trường, khắc phục hậu quả cơn bão số 3 tại gần 300 điểm.
Sáng 14-9, quận Ba Đình đồng loạt ra quân tổng vệ sinh môi trường, khắc phục hậu quả cơn bão số 3.
Trước ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 3, mực nước sông Hồng dâng cao đã tác động đến cuộc sống của người dân ở khu vực ngoài đê. Chính quyền Thủ đô đã khẩn trương tập trung mọi nguồn lực để hỗ trợ nhân dân ở khu vực này di dời đến nơi an toàn, tránh tình trạng bị cô lập trong mưa lũ.
Chỉ với những hộp cơm, tấm chăn ấm, hay quần áo... nhưng lại là những nghĩa cử cao đẹp được lan tỏa tại các điểm sơ tán tập trung người dân giữa bão lũ. Tinh thần đoàn kết, 'thương người như thể thương thân' được lan tỏa giữa cơn hoạn nạn...
Để bảo đảm an toàn cho người dân khu vực bị ngập lụt, lực lượng chức năng quận Ba Đình đã di dời hàng trăm hộ dân với hàng nghìn người vào nơi an toàn.
Những ngày qua, một trường học thuộc phường Trúc Bạch (quận Ba Đình, Hà Nội) đã trở thành điểm di tản của nhiều người dân sinh sống khu vực ven sông Hồng bị ảnh hưởng bởi nước lũ.
Người dân tới tránh lũ tại 67 Phó Đức Chính, phường Trúc Bạch, quận Ba Đình (Thành phố Hà Nội) luôn được đảm bảo đầy đủ những vật dụng thiết yếu.
Với tinh thần luôn sẵn sàng hỗ trợ tất cả người dân tránh lũ lực lượng ứng trực tại địa chỉ 67 Phó Đức Chính (phường Trúc Bạch, quận Ba Đình) đã tiếp nhận, chăm sóc chu đáo cho 6 công dân quận Tây Hồ và Hoàn Kiếm, cùng 47 người dân trên địa bàn đến tạm trú tránh lũ.
Cùng 8 thành viên gia đình đã an toàn ở nơi di tản, chị Thanh (phường Phúc Xá) liên tục theo dõi tin tức, ngóng về phía khu nhà chờ tin nước rút để trở về.
Chăm lo nơi ở, đời sống, nơi sinh hoạt tạm thời cho người dân phải sơ tán và bị ảnh hưởng do ngập lụt là ưu tiên cao nhất của cả hệ thống chính trị quận Ba Đình và phường Phúc Xá trong những ngày này.
Trước ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 3, mực nước sông Hồng dâng cao đã ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân sống xung quanh khu vực ngoài đê. Chính quyền Thủ đô đã tập trung mọi nguồn lực để hỗ trợ nhân dân sống quanh khu vực ngoài đê di dời đến nơi an toàn, tránh tình trạng bị cô lập trong mưa lũ.
Tối 11/9, quận Ba Đình (Hà Nội) đã tổ chức diễn tập hoành triệt (đóng cửa khẩu để ngăn nước tràn) tại cửa khẩu Tân Ấp và cửa khẩu chợ Long Biên thuộc đê hữu Hồng, khi mực nước sông Hồng dâng cao.
Cả nhà 9 người, trong đó có nhiều trẻ nhỏ nên bà Hương quyết định di dời gia đình đến nơi an toàn, để các cháu được yên tâm.
Tại một điểm tạm lánh thuộc phường Trúc Bạch, người dân vùng ngập lụt được ăn no, ngủ ấm.
Đến chiều ngày 11/9, toàn bộ các hộ dân, nhân khẩu phường Phúc Xá, quận Ba Đình, Hà Nội đã được di dời, đảm bảo an toàn, câp phát nước và thực phẩm đầy đủ.
Sáng 11/9, mực nước trên sông Hồng đang gần ở mức báo động III, một số tuyến phố trên địa bàn phường Phúc Xá, quận Ba Đình, TP Hà Nội bị ngập úng
Ủy ban nhân dân (UBND) quận Ba Đình yêu cầu các phòng, ban, đơn vị cùng Chủ tịch UBND các phường căn cứ tình hình mưa lũ, chủ động kiểm tra, rà soát, sẵn sàng triển khai kế hoạch, phương án hộ đê, ứng phó với mưa lũ theo phương châm '3 sẵn sàng', '4 tại chỗ' phù hợp với địa bàn, phạm vi, lĩnh vực quản lý.
Sáng 11/9, ông Tạ Nam Chiến, Chủ tịch UBND quận Ba Đình cho biết, hiện địa bàn phường Phúc Xá, quận Ba Đình đã xuất hiện ngập úng sâu.
UBND phường Phúc Xá đề nghị người dân vùng ven sông Hồng chủ động di chuyển tài sản, sẵn sàng di dời khi có thông báo khẩn cấp để bảo vệ an toàn tính mạng trước tình hình nước lũ sông Hồng dâng cao.
Sáng 11/9, Sở Chỉ huy tiền phương tại phường Phúc Xá (quận Ba Đình) cho biết, hiện nay, mực nước trên sông Hồng đang gần ở mức báo động III, một số tuyến phố trên địa bàn phường đã xuất hiện ngập úng.
Sáng 11/9, Sở Chỉ huy tiền phương tại phường Phúc Xá (quận Ba Đình) cho biết, hiện nay, mực nước trên sông Hồng đang dưới mức báo động III, một số tuyến phố trên địa bàn phường đã xuất hiện ngập úng, gây khó khăn trong việc đi lại.
Sáng 11-9, Sở Chỉ huy tiền phương tại phường Phúc Xá (quận Ba Đình) cho biết, hiện nay, mực nước trên sông Hồng đang gần ở mức báo động III, một số tuyến phố trên địa bàn phường đã xuất hiện ngập úng.
Do mực nước sông Hồng dâng cao, quận Ba Đình và Hoàn Kiếm (Hà Nội) đã di dời 406 hộ dân thuộc các khu vực có nguy cơ cao nhất xảy ra ngập lụt đến trú tại địa điểm an toàn ngay trong đêm qua.
Đêm 10/9, 276 hộ dân với 1.059 nhân khẩu đã được UBND quận Ba Đình (Hà Nội) di dời đến nơi an toàn khi nước sông Hồng lên gần mức báo động 2.
Đêm 10/9, Ban Chỉ huy PCTT và TKCN TP Hà Nội ban hành Lệnh Báo động lũ mức II trên sông Hồng với mức nước là 10,50m.
Khoảng 22 giờ ngày 10-9, cơ quan chức năng quận Ba Đình (Hà Nội) đã hoàn thành di dời 276 hộ với 1.059 nhân khẩu dọc bờ vở sông Hồng thuộc phường Phúc Xá khi lũ sông Hồng tại Hà Nội lên nhanh, vượt báo động 2.
Nhiều bà con kiếm sống ở vùng ven sông Hà Nội được khẩn trương di dời ngay trong đêm, trước khi mực nước sông Hồng dâng cao gây ngập úng.
Đến sáng 11/9, toàn bộ hộ dân, nhân khẩu phường Phúc Xá (quận Ba Đình) được di dời để đảm bảo an toàn đã được cấp phát nước và thực phẩm đầy đủ.
Do mực nước sông Hồng dâng cao, quận Ba Đình (Hà Nội) đã tổ chức di dời 1.059 người dân thuộc 6 địa bàn dân cư đến trú tại khu vực an toàn ngay trong đêm.
Ngay trong đêm 10/9, lực lượng chức năng quận Ba Đình (TP. Hà Nội) đã hoàn thành việc di dời hơn 1.000 người dân tới nơi an toàn khi nước lũ sông Hồng dâng cao.
Từ ngày 9/9 đến đêm 10/9, mực nước sông Hồng liên tục dâng cao khiến nhiều khu dân cư ở quận Ba Đình, Tây Hồ, Hoàn Kiếm, Long Biên… bị ngập. Nhằm đảm bảo an toàn về tính mạng và tài sản của nhân dân, các địa phương nêu trên đã tập trung mọi nguồn lực, tuyên truyền, vận động, hỗ trợ người dân di chuyển khỏi khu vực nguy hiểm.
Lũ sông Hồng lên gần mức báo động 2, trong hôm nay 10/9, UBND quận Ba Đình đã di dời 276 hộ dân với 1.059 nhân khẩu đến nơi an toàn.
Ngày 10/9, quận Ba Đình (Hà Nội) và phường Phúc Xá di dời 276 hộ dân, 1.059 nhân khẩu sinh sống tại khu vực bờ vở sông Hồng đến nơi an toàn trước nguy cơ sạt lở do mưa lũ.
Trước diễn biến nước lũ sông Hồng dâng cao, vào tối 10/9, quận Ba Đình đã hoàn thành di dời 276 hộ với 1.059 nhân khẩu dọc bờ vở sông Hồng thuộc phường Phúc Xá.
22 giờ ngày 10/9, Chủ tịch UBND quận Ba Đình Tạ Nam Chiến cho biết, quận đã di dời các hộ dân khỏi khu vực có nguy cơ tại bờ vở sông Hồng (phường Phúc Xá, quận Ba Đình) đến nơi an toàn.
Gần 3 tiếng đồng hồ tối, đêm 10-9, Chủ tịch UBND quận Ba Đình, Hà Nội, ông Tạ Nam Chiến, dẫn đầu các ngành, đoàn thể, trực tiếp vận động, tuyên truyền người dân ven sông Hồng, thuộc phường Phúc Xá, khẩn trương di dời, 'chạy nước'...
Đêm 10/9, lực lượng chức năng của quận Ba Đình (Hà Nội) đã sơ tán khẩn cấp hàng nghìn người dân ngoài đê cạnh cầu Long Biên đến nơi an toàn, trong bối cảnh nước sông Hồng tiếp tục dâng cao nhất trong 16 năm trở lại đây.
Khoảng 22h ngày 10-9, Chủ tịch UBND quận Ba Đình Tạ Nam Chiến cho biết, quận đã hoàn thành di dời 276 hộ với 1.059 nhân khẩu dọc bờ vở sông Hồng thuộc phường Phúc Xá.
Đến 22h ngày 10/9, quận Ba Đình đã hoàn thành di dời 276 hộ dân với 1.059 nhân khẩu dọc bờ vở sông Hồng, thuộc phường Phúc Xá.
Mực nước sông Hồng dâng cao nhanh chóng, quận Ba Đình, Hà Nội, đã vận động các hộ dân sinh sống tại khu vực ven sông thuộc phường Phúc Xá dời đi để đảm bảo an toàn.
Bà Nguyễn Thị Kim Chung, Chủ tịch Hội Cựu thanh niên xung phong phường Trúc Bạch (quận Ba Đình) từng đảm nhiệm nhiều vai trò ở phường và tổ dân phố.
Càng gần đến dịp rằm tháng Tám, thị trường các sản phẩm bánh kẹo, bánh Trung thu càng sôi động, sức mua tăng lên nhanh chóng. Bên cạnh những thương hiệu uy tín, hiện vẫn còn không ít cơ sở sản xuất quy mô nhỏ, thủ công, làm theo tính chất 'mùa vụ', bán các sản phẩm không đủ điều kiện an toàn thực phẩm, gây ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng.
Nhằm mang đến cho người dân một không gian để hoài niệm về một thời đã qua, UBND quận Ba Đình đã tái hiện lại hình ảnh một Hà Nội xưa tại khu phố đi bộ Đảo Ngọc – Ngũ Xã, phường Trúc Bạch, lấy bối cảnh chính là toa tàu điện với những vật dụng gia đình thời bao cấp vô cùng gần gũi, thân quen.
Tại ngã tư Ngũ Xã – Trúc Bạch, thuộc quận Ba Đình, một không gian Hà Nội những năm 80 của thế kỷ trước đầy hoài niệm đã được tái hiện qua dự án 'Tuyến tàu điện số 6 – Toa bao cấp: Bếp – Chạn – Mâm'.
Tái hiện không gian Hà Nội xưa ở phường Trúc Bạch; Tăng cường chống úng ngập do bão số 3; Vi phạm trật tự đô thị ở phố Quảng An... là nội dung trong chương trình hôm nay.
Ngày 6/9, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến đã kiểm tra công tác ứng phó khẩn cấp với cơn bão số 3 tại quận Ba Đình.
Do ảnh hưởng của siêu bão số 3, tên gọi quốc tế Yagi, hai tuyến tàu trên cao ở Hà Nội có thể tạm dừng và Hà Nội cũng sẵn sàng di dời người dân khỏi những khu tập thể cũ.
Một số khu vực ở Hà Nội đã sẵn sàng phương án sơ tán, bảo đảm an toàn cho người dân ở khu vực có nguy cơ nguy hiểm cao như: ven sông, địa bàn có nguy cơ sạt lở đất.
Ứng phó với bão số 3, Công ty đường sắt Hà Nội có thể tạm dừng hoạt động 2 tuyến metro, còn quận Ba Đình chỉ đạo các phường lên phương án di dời dân khỏi chung cư cũ, Công ty Thoát nước Hà Nội huy động 1.000 công nhân trực 24/24 giờ.
UBND phường Trúc Bạch đã phối hợp với các đoàn thể, tổ chức chương trình kêu gọi người dân quyên góp những chiếc xe đạp cũ không sử dụng để sửa chữa, trang trí, tặng các em học sinh vùng sâu, vùng xa.
Sáng ngày 2-9, đông đảo người dân đã đến trải nghiệm Dự án 'Tuyến tàu điện số 6' nằm ở ngã tư Ngũ Xã - Trúc Bạch, cạnh khu phố ẩm thực đêm Đảo Ngọc Ngũ Xã (phường Trúc Bạch, quận Ba Đình, Hà Nội. Nơi đây được kì vọng trở thành điểm check-in thu hút du khách mùa thu này.