'Nỗi oán sầu của người cung nữ' tiếng nói bi thương nơi cung cấm

Nguyễn Gia Thiều (1741 – 1798) hiệu Ôn Như, được phong tước hầu nên còn được gọi là Ôn Như Hầu. Ông là cháu ngoại của chúa Trịnh Cương, con gái của quận chúa Quỳnh Liên. Ngay từ nhỏ (lúc sáu tuổi) ông đã được đưa vào phủ chúa để học tập.

Truyện ngắn: Sân ga còn lại một người

Nửa khuya, đoàn tàu dừng lại. Cô nhân viên trong nhà ga thông báo đây là ga cuối cùng của hành trình. Tôi đeo ba lô trên lưng thẫn thờ bước xuống.

Văn hóa - Nghệ thuật Tác giả - Tác phẩm Chưa phải ai cũng biết!

TTH - Lâu nay, người ta đều gọi ông Nguyễn Đắc Xuân là 'Nhà Huế học', bởi anh có số lượng sách nghiên cứu về Huế nhiều đến mức một bìa sách không thể ghi hết, trong đó có những bộ sách dày hàng ngàn trang… Nhưng có lẽ, nhiều người chưa biết Nguyễn Đắc Xuân còn là một nhà thơ, từng có thơ in từ hơn 60 năm trước.

Đọc 'Dáng mẹ trăm chiều'

1. 'Dáng mẹ trăm chiều' là tên một tập văn của cố nhà thơ Từ Thế Mộng, nhà xuất bản Thanh Niên xuất bản trước đây. Tập sách bao gồm 39 tác phẩm văn xuôi, thuộc các thể loại: Truyện ngắn, truyện ký, tùy bút, đoản văn…

Long Nhật tuyên bố tìm ra người tung tin anh kêu gọi nghệ sĩ tẩy chay Hồ Văn Cường

'Tôi đã tìm ra được kẻ đứng sau ca sĩ tự phong kia cố tình bịa đặt vu khống hòng chia rẽ tình nghệ sĩ của chúng tôi'- ca sĩ Long Nhật khẳng định.

'Tết của mẹ tôi' trong thơ Nguyễn Bính

Trước đây, khi nghĩ đến những bài thơ hay về Tết của các nhà thơ thời kì thơ mới, người ta thường hay nhớ đến bài 'Ông đồ' của Vũ Đình Liên, 'Chợ Tết' của Đoàn Văn Cừ.

Bánh tét, bánh nổ, bánh tổ, bánh in

Tết đến mẹ tôi vất vả nhiều

Bí ẩn người phụ nữ khởi binh trước Hai Bà Trưng (Phần 1)

Trước khi đem quân về với Hai Bà Trưng, Thánh Thiên công chúa đã cùng cậu khởi binh chống giặc, khiến thái thú Hồ Công phải tự đóng gông giải về nước.

Ký ức lô tô

Đôi mắt bà tôi đượm buồn nhìn về phía khoảng đất trống cuối xóm, ở đó, mấy hôm trước có gánh hát lô tô về ngang qua, thấy đất lành thì ghé lại xin chính quyền cho dựng sân khấu hát mấy hôm. Giọng bà tôi buồn buồn:

Trong tiểu thuyết kiếm hiệp Kim Dung luôn có những tuyệt học võ công uy lực mạnh mẽ, có thể khuynh đảo thiên hạ. Tuy nhiên vì tính chất quái dị của nó mà mấy ai dám học.

Người giữ hồn dân tộc qua những tiếng kèn

Suốt nhiều năm qua, ông lặn lội khắp nơi ở mảnh đất miền Tây xứ Nghệ để sưu tầm những điệu kèn cổ và nhiều nét văn hóa độc đáo của dân tộc mình để không bị lãng phai. Ông là Trương Văn Lợi, SN 1939, người dân tộc Thổ, ở Làng Mo, Văn Lợi, Quỳ Hợp, Nghệ An.