Vài ý kiến khác về văn học Thụy Điển [Kỳ 2]

Thụy Điển là một nước ở xa tít Bắc Âu, dường như cô đơn trong giá lạnh, đất rộng người thưa. Trước đây, văn học Thụy Điển hầu như chỉ đi theo các khuynh hướng văn học châu Âu đơn lẻ mà đóng góp vào tiếng nói chung. Tuy vậy, từ những thập niên cuối thế kỷ XIX cho đến nay, đất nước chỉ hơn 9 triệu dân ấy bỗng nổi bật lên trong văn học thế giới hiện đại.

Sức trẻ ở ngôi trường cách mạng xuyên thế kỷ

Là một trong số những ngôi trường cổ lâu đời nhất ở Hà Nội, Trường THPT Chu Văn An (tiền thân là Trường Bưởi) ghi dấu ấn đậm nét trong tâm trí nhiều người Việt Nam như một biểu tượng đẹp về văn hiến, trí tuệ, chiếc nôi của truyền thống 'Yêu nước - Cách mạng - Dạy tốt - Học giỏi', nơi đào tạo nhân tài cho Thủ đô và đất nước. Nằm nghiêng mình soi bóng bên Hồ Tây huyền thoại, chứng kiến bao thăng trầm của Hà Nội hơn một thế kỷ, thầy và trò nhà trường đang tràn đầy niềm hứng khởi, tự tin để phấn đấu trở thành trường THPT đạt chuẩn quốc tế.

Nghệ sĩ Nhân dân Trần Tiến từ trần ở tuổi 86

Thông tin từ NSND Lê Khanh cho biết, bố chị là NSND Trần Tiến đã mất lúc 16h30 phút ngày 22/1 (mùng 1 Tết) tại nhà riêng, sau 5 năm chung sống với bệnh giãn phế nang.

Chuyện kể những người quyết bảo vệ trời xanh Hà Nội

Họ là những nữ tự vệ đang chít khăn tang cho cha bị bom vùi, là những cựu học sinh Trường Bưởi… quyết bảo vệ bầu trời thủ đô 50 năm trước.

Nhà văn Vũ Hùng qua đời ở tuổi 92

Nhà văn Vũ Hùng qua đời lúc 7g40 ngày 2-11 tại Hà Nội, hưởng thọ 92 tuổi.

Nhà văn Vũ Hùng và tình yêu với núi rừng bất tận

Những trang sách của Vũ Hùng luôn tái hiện lại 'một thời chưa xa lắm', núi rừng, muông thú, thiên nhiên và con người tất cả đều hiện lên rực rỡ, phong phú.

Người Hà Nội chơi hoa

Người Hà Nội vốn yêu hoa. Từ những thập niên 50-60 của thế kỷ trước, những gia đình trung lưu ở Hà Nội đều có lọ hoa tươi trong phòng khách vào dịp lễ, Tết hay chủ nhật. Hoa được các bà, các cô nâng niu cắt tỉa rồi cắm vào lọ. Cắm hoa cũng phải có nghệ thuật, nên thường trong gia đình các cô con gái lớn hay đảm nhận công việc này.

Phúc phận của người lính

Lúc sinh thời, dù khi làm việc hay trong sinh hoạt hằng ngày, Đại tướng Võ Nguyên Giáp thường gọi ông thân mật là 'chú Giong' và coi ông như người thân trong nhà. Đến giờ các con của Đại tướng cũng kính trọng gọi ông như vậy. Ông là Đại tá Nguyễn Bội Giong, nguyên Bí thư thuộc Văn phòng Tổng Chính ủy, Bí thư quân sự của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, giai đoạn 1948-1951.

Đời sống Đời sống 'Người Hà Nội' và những dự cảm 'ngày về'

TTH - Nguyễn Đình Thi, nhà thơ-nhạc sĩ hào hoa, người mang trong mình một 'tình yêu Hà Nội' thiết tha, cháy bỏng, đã để lại những áng thơ bất hủ trong văn học hiện đại Việt Nam.

Trao Huy hiệu 80 năm tuổi Đảng tặng đồng chí Vũ Oanh

Trong gần 100 tuổi đời, 80 năm tuổi Đảng, đồng chí Vũ Oanh đã không ngừng cống hiến, hy sinh vì sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc.

Giáo sư Ngụy Như Kon Tum - người thầy mẫu mực

Nguyễn Túc - Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt NamGiáo sư Ngụy Như Kon Tum - nhà khoa học tài năng, là hiệu trưởng đầu tiên và lâu nhất của Trường Đại học Tổng hợp của nước ta. Ông là đại biểu Quốc hội Khóa III và Khóa IV.

Địa điểm Nhà tưởng niệm đồng chí Lê Văn Lương được trao Bằng xếp hạng Di tích quốc gia

Ngày 27/3, tại Nhà tưởng niệm đồng chí Lê Văn Lương, xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên tổ chức Lễ dâng hương kỷ niệm 110 năm Ngày sinh đồng chí Lê Văn Lương (28.3.1912 – 28.3.2022) và đón nhận Bằng công nhận di tích quốc gia Địa điểm lưu niệm đồng chí Lê Văn Lương.

Đón Bằng công nhận di tích Quốc gia Địa điểm lưu niệm đồng chí Lê Văn Lương

Chiều 27/3, tại thôn Xuân Cầu, xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh Hưng Yên tổ chức Lễ dâng hương kỷ niệm 110 năm ngày sinh đồng chí Lê Văn Lương (28/3/1912 - 28/3/2022); đồng thời đón Bằng công nhận di tích Quốc gia Địa điểm lưu niệm đồng chí Lê Văn Lương.

Dâng hương và đón nhận bằng xếp hạng di tích quốc gia Địa điểm lưu niệm đồng chí Lê Văn Lương

Ngày 27/03, nhân kỷ niệm 110 năm ngày sinh đồng chí Lê Văn Lương, tại thôn Xuân Cầu, xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên đã tổ chức lễ dâng hương tưởng niệm và đón nhận bằng xếp hạng di tích lịch sử quốc gia địa điểm lưu niệm đồng chí Lê Văn Lương. Đại tướng Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an tham dự buổi lễ.

Lê Văn Lương - lãnh đạo tiền bối tiêu biểu của Đảng và cách mạng Việt Nam

83 tuổi đời, gần 70 năm hoạt động cách mạng liên tục, đồng chí Lê Văn Lương - lãnh đạo tiền bối tiêu biểu của Đảng và cách mạng Việt Nam trở thành tấm gương sáng về ý chí cách mạng, tinh thần vượt khó, sẵn sàng chiến đấu hy sinh vì lý tưởng của Đảng, vì tương lai tươi sáng của cách mạng cho các thế hệ sau học tập, noi theo.

Kiến trúc Pháp: Sự giao thoa giữa hai nền văn hóa

Kiến trúc thời Pháp thuộc đặc trưng bởi sự đa dạng về phong cách, pha trộn, giao thoa giữa hai nền văn hóa Pháp và Việt Nam.

Nguyễn Phong Sắc – Nhà lãnh đạo tiền bối tiêu biểu của Đảng và cách mạng Việt Nam

Trong suốt chiều dài lịch sử của Thăng Long - Hà Nội nghìn năm văn hiến, Thủ đô Anh hùng, đã có rất nhiều người con ưu tú, chí sĩ yêu nước, những tấm gương anh dũng trọn đời hy sinh vì nước vì dân. Nguyễn Phong Sắc (tên thật là Nguyễn Đình Sắc) là một trong những nhân vật tiêu biểu đó. Thuộc lớp những chiến sĩ cộng sản từ thời dựng Đảng, là một trong những thành viên đầu tiên của Chi bộ Cộng sản Bắc Kỳ và Ủy viên Ban chấp hành Trung ương của Đảng Cộng sản Việt Nam, Bí thư Xứ ủy Trung Kỳ, Nguyễn Phong Sắc có cống hiến to lớn đối với sự ra đời và phát triển trong thời kỳ đầu hết sức khó khăn, gian khổ của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Người cộng sản kiên trung, nhà lãnh đạo tiêu biểu

Đồng chí Nguyễn Phong Sắc là một nhà trí thức yêu nước, người cộng sản kiên trung, nhà lãnh đạo tiền bối tiêu biểu của Đảng và cách mạng Việt Nam. Cuộc đời của đồng chí là tấm gương cao đẹp hết lòng vì sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, vì tự do và hạnh phúc của nhân dân. Đặc biệt, sự nghiệp cách mạng của đồng chí Nguyễn Phong Sắc để lại cho Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Thủ đô là rất vẻ vang.