Xem gì trên VTV tết Tân Sửu?

Đài truyền hình Việt Nam (VTV) dành tặng khán giả hàng loạt chương trình đặc sắc như Gặp nhau cuối năm - Táo quân, Gala cười, Gặp gỡ diễn viên truyền hình, 12 con giáp…

Chương trình ''Mùa đoàn tụ 2021'' đón Giao thừa

Chào mừng thành công Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, đón Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021, Đài Truyền hình Việt Nam thực hiện chương trình đặc biệt 'Mùa đoàn tụ 2021', kéo dài từ 22h15 đêm 30 Tết tới 1h mùng 1 Tết Tân Sửu trên VTV.

Chào mừng thành công của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, đón Tết Nguyên đán Tân Sửu, Đài Truyền hình Việt Nam sẽ thực hiện Chương trình đặc biệt 'Mùa đoàn tụ 2021', phát sóng từ 22 giờ 15 phút ngày 30 Tết tới 1 giờ Mồng Một Tết Tân Sửu trên VTV.

Chương trình ''Mùa đoàn tụ 2021'' được phát sóng khung giờ giao thừa

Chào mừng thành công của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, đón Tết Nguyên đán Tân Sửu, Đài Truyền hình Việt Nam cho biết sẽ thực hiện chương trình đặc biệt 'Mùa đoàn tụ 2021', phát sóng từ 22h15 ngày 30 Tết tới 1h ngày mùng 1 Tết Tân Sửu trên VTV.

Ra mắt vở chèo 'Nguyễn Văn Cừ: Tuổi trẻ chí lớn'

Nhà hát Chèo Quân đội vừa cho ra mắt khán giả vở 'Nguyễn Văn Cừ: Tuổi trẻ chí lớn'.

Chủ tịch Kaysone Phomvihane - người đặt nền móng cho quan hệ hữu nghị vĩ đại, đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện Việt Nam-Lào

Nhân kỷ niệm 100 năm Ngày sinh Chủ tịch Kaysone Phomvihane (13-12-1920 / 13-12-2020), Đại tá Khamsao Keoviset, Tổng biên tập Báo Quân đội nhân dân (QĐND) Lào đã có bài viết: 'Chủ tịch Kaysone Phomvihane - người đặt nền móng cho quan hệ hữu nghị vĩ đại, đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện Việt Nam-Lào' gửi Báo QĐND. Báo QĐND Điện tử trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc bài viết này.

Nhà lãnh đạo bản lĩnh, trí tuệ của cách mạng Lào, người bạn lớn của nhân dân Việt Nam

Chủ tịch Kaysone Phomvihane-nhà lãnh đạo bản lĩnh, trí tuệ, đã cùng nhân dân Lào đưa cách mạng Lào đến thành công. Đồng chí từng đảm nhiệm các cương vị: Chủ tịch Đảng, Tổng Bí thư Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, là người suốt đời vun đắp tình đoàn kết đặc biệt Lào-Việt Nam.

Chuyện về Anh Bảy Cay xỏn Phômvihản: Những nẻo đường Việt

Đã đành nơi cố quốc, dân các bộ tộc Lào nhắc nhớ nhiều đến vị Chủ tịch nước Cay Xỏn của mình. Nhưng ngay ở Việt Nam cái tên anh Bảy cũng vang lên ở nhiều vùng với âm hưởng mến, quen…

Nét đẹp của ngôi trường mang tên nhà giáo chuẩn mực muôn đời của Việt Nam - Chu Văn An

Trường THPT Chu Văn An (tiền thân là trường Bưởi) được chính quyền Pháp thành lập năm 1908. Ngôi trường được lấy tên theo tên của Nhà giáo dục đầu tiên của Việt Nam, danh nhân Chu Văn An.

Trăm năm Trường Bưởi-Chu Văn An

Không chỉ đẹp về kiến trúc cổ kính, Trường THPT Chu Văn An (quận Tây Hồ, TP Hà Nội) còn đẹp bởi bề dày truyền thống hơn một thế kỷ đào tạo chất lượng cao ở bậc trung học phổ thông, là nơi trưởng thành và tự hào của bao thế hệ học trò đã và đang theo học nơi đây.

'Bước vào nghề giáo, không phải đi làm chỉ để kiếm sống'

Cuốn sách là tâm sự về nghề giáo của nhà giáo dục Hoàng Đạo Thúy (1900-1940). Ông học trường Bưởi, tốt nghiệp Thành chung, sau đó dạy học và tham gia các phong trào cứu tế xã hội, truyền bá quốc ngữ. 'Bước vào giáo giới là chúng ta đã có mục đích, không phải chỉ làm công. Chúng ta làm thầy', trích cuốn sách 'Nghề thầy' của Hoàng Đạo Thúy.

Học sinh THPT Chu Văn An lập 2 kỷ lục ở cuộc thi tuần Olympia

Bên cạnh việc lập kỷ lục ở phần thi Khởi động (120 điểm), Công Thành còn gây ấn tượng khi chạm đến điểm số chung cuộc là 400 - nằm trong top 3 thành tích của Olympia 20 năm qua.

Nam sinh Olympia khiến khán giả thích thú bởi phần giới thiệu tên trường không thể 'bá đạo' hơn

Thay vì giới thiệu một cách ngắn gọn, dễ hiểu thì anh bạn này lại chọn cách nêu rõ từng chi tiết của ngôi trường mình đang học khiến cư dân mạng không thể nhịn cười.

Người chiến sĩ Cộng sản trung kiên vì thế hệ trẻ, vì tương lai đất nước

Dù tuổi đã ngoài 90 nhưng người chiến sỹ cách mạng năm xưa Vũ Oanh vẫn có trí nhớ minh mẫn tuyệt vời. Những năm tháng kháng chiến gian khổ là điểm tựa để người chiến sĩ Cộng sản mẫu mực kiên trung này hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ trên mỗi cương vị công tác, mỗi mặt trận chiến đấu vì lý tưởng, vì nhân dân…

Tám nhanh với trai xinh gái đẹp THPT Phan Đình Phùng (Hà Nội), độ mặn mà đứng thứ mấy trong các trường đây?

Nhân mùa #back2school, trà đá chém gió với học sinh THPT Phan Đình Phùng (Hà Nội) tí nhé!

Hai lần Bác Hồ đến thăm và kỷ niệm của con trai Giáo sư Nguyễn Xiển

Gia đình Giáo sư Nguyễn Xiển có vinh dự được Bác Hồ hai lần tới thăm,… những lời ân cần, chỉ dạy của Bác khiến các thành viên trong gia đình trí thức tiến bộ phải suy ngẫm.

Làm trai yêu nước quên nhà!

'Làm trai yêu nước quên nhà/ Nước kia có vẹn thì nhà mới xong'- xin mượn hai câu thơ của thân mẫu giáo sư Nguyễn Văn Huyên để viết về hai nhân sĩ yêu nước đã cương quyết giã từ phồn hoa nơi đất khách, trở về Tổ quốc, nhiệt thành đi theo cách mạng, một lòng phụng sự dân tộc.

Giao lưu tiếp lửa truyền thống 'Tự hào Việt Nam'

Ngày 31-8, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tổ chức chương trình giao lưu tiếp lửa truyền thống với chủ đề 'Tự hào Việt Nam' bằng hình thức trực tuyến, với hàng trăm điểm cầu trên cả nước.

Xúc động những ký ức hào hùng tại chương trình 'Tự hào Việt Nam'

Qua chia sẻ của nhiều nhân chứng lịch sử như Đại tá, Nhạc sĩ, TS Doãn Nho, ông Lê Đức Vân, Trưởng Ban Liên lạc Đoàn Thanh niên cứu quốc Thành Hoàng Diệu… các bạn trẻ trên khắp cả nước đã có cơ hội cảm nhận những năm tháng kháng chiến hào hùng bảo vệ Tổ quốc của các thế hệ cha anh.

Kỷ vật của người phụ nữ kéo cờ ngày 2/9/1945

Bà Lê Thi vừa qua đời ngày 28/8, ngay trước thềm kỷ niệm 75 năm sự kiện trọng đại (2/9/1945) mà bà được vinh dự góp mặt.

Giáo sư Lê Thi - người phụ nữ kéo cờ ngày Độc lập vừa qua đời

Khoảnh khắc kéo lá cờ Tổ quốc trong Lễ Tuyên ngôn độc lập 1945 là niềm tự hào suốt cuộc đời cụ Lê Thi.

Vĩnh biệt người phụ nữ kéo cờ Tổ quốc tại Lễ Tuyên ngôn độc lập 2/9/1945

Khi còn sống, Giáo sư Lê Thi từng chia sẻ, dù nhiều năm trôi qua nhưng kỷ niệm về ngày 2/9/1945 luôn in đậm trong tâm trí bà.

Giáo sư Lê Thi qua đời

Giáo sư Lê Thi, người kéo cờ trong ngày Độc lập cách đây 75 năm, qua đời ở tuổi 95.

Vĩnh biệt người phụ nữ kéo cờ Tổ quốc trong Lễ Tuyên ngôn Độc lập năm 1945

GS Lê Thi - người con gái Hà thành năm xưa vinh dự được giao kéo lá cờ Tổ quốc ngày Lễ Tuyên ngôn Độc lập năm 1945- đã vĩnh biệt cõi tạm đúng vào những ngày tháng Tám lịch sử, hướng tới kỷ niệm 70 năm nền độc lập dân tộc.

Người kéo cờ Tổ quốc tại lễ Tuyên ngôn độc lập đã qua đời

Tối 28/8, con trai GS Dương Thị Thoa (bí danh Lê Thi) - người kéo cờ Tổ quốc tại quảng trường Ba Đình (Hà Nội) trong ngày 2/9/1945 cho biết, mẹ ông đã qua đời tại nhà riêng, hưởng thọ 95 tuổi.

Người phụ nữ kéo cờ trong ngày Quốc khánh 2/9/1945 qua đời

Giáo sư Dương Thị Thoa - người kéo lá cờ tại quảng trường Ba Đình (Hà Nội) trong ngày 2/9/1945 qua đời hồi 7h50 ngày 28/8 tại nhà riêng, hưởng thọ 95 tuổi.

Nhà văn hóa Hữu Ngọc: Malraux nghĩ gì?

Sau khi chứng kiến sự ngu xuẩn của chiến tranh, Malraux nhận thấy nền văn minh châu Âu đã đi đến chỗ bế tắc, thoái hóa. Ông đã hướng về nghệ thuật, phương diện để con người tồn tại và khẳng định tự do của mình trước phận người.

Tiếp bước quân hành

Cứ mỗi dịp đến ngày 27/7, ngày Thương binh - Liệt sĩ, là dân tộc ta lại tưởng nhớ đến các thế hệ cha ông, chiến sĩ đã ngã xuống, hy sinh cho độc lập dân tộc, cho hòa bình hôm nay. Một trong những thế hệ ấy, có một gia đình truyền thống cách mạng đến hôm nay vẫn cha truyền con nối tiếp bước quân hành trong hàng ngũ quân đội để bảo vệ, đem lại sự bình yên cho đất nước.