Người đàn ông bị bắt ngay cổng trại giam tiếp tục lãnh án tù

Một người đàn ông Trung Quốc vừa ra tù vì trộm cắp tài sản ở TP Huế đã bị TAND tỉnh Phú Yên phạt chín tháng tù về cùng tội danh.

Người đàn ông bị bắt ngay trước cổng trại giam, khi vừa được trả tự do

Vừa chấp hành xong bản án 9 tháng tù giam về tội Trộm cắp tài sản, Huang LinZhong, quốc tịch Trung Quốc, tiếp tục bị bắt để điều tra về hành vi trộm cắp.

Bị bắt ngay trong ngày chấp hành xong án tù

Ngày 8/3, Phòng Cảnh sát Thi hành án hình sự và hỗ trợ tư pháp (Công an Phú Yên) thi hành quyết định bắt Huang LinZhong (SN 1976, trú tổ 3, xã Hoàng Gia, TP Vĩnh Châu, tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc) để tạm giam, điều tra về tội trộm cắp tài sản.

Vừa mãn hạn tù lại bị bắt ngay cửa trại giam về tội trộm cắp

Huang LinZhong mãn hạn tù sau khi thụ án 9 tháng tù giam thì bị Công an Phú Yên bắt do liên quan vụ trộm cắp gần một năm trước.

Bị bắt ngay khi vừa bước ra khỏi trại giam

Trong ngày nhận giấy chứng nhận chấp hành xong bản án 9 tháng tù giam về tội 'Trộm cắp tài sản' tại Trại giam Vĩnh Quang (Vĩnh Phúc), Huang LinZhong tiếp tục bị bắt khi vừa được trả tự do.

Vừa chấp hành xong án tù, người đàn ông Trung Quốc tiếp tục bị bắt giữ

Ngay khi chấp hành xong bản án 9 tháng tù tại Trại giam Vĩnh Quang (đóng tại tỉnh Vĩnh Phúc), Huang LinZhong lại bị Công an tỉnh Phú Yên bắt giữ.

Thực hiện tốt chính sách đối với phạm nhân, trại viên (bài 2)

Sau khi có bản án của tòa án, phạm nhân được đưa đến các trại giam để thi hành án. Đây cũng là quá trình các cán bộ thực hiên nhiệm vụ giáo dục, cải tạo, hướng nghiệp, dạy nghề để trả lại cho xã hội những người có ích. Ở trại giam, ngoài học pháp luật, học văn hóa, các phạm nhân được gặp gia đình, được vui chơi giải trí, khi ốm đau được chữa bệnh tận tình.

Những cuộc đời phía sau song cửa sắt (bài 1)

Luật Thi hành án hình sự được Quốc hội thông qua năm 2010, sửa đổi năm 2019 đã hoàn thiện cơ sở pháp lý trong thi hành án hình sự, kết hợp trừng trị và giáo dục cải tạo người phạm tội, góp phần đấu tranh phòng, chống tội phạm, bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, đề cao hiệu quả phòng ngừa và tính hướng thiện trong việc xử lý người phạm tội, giúp người lầm lỗi làm lại cuộc đời. Thực hiện các quy định của luật, Bộ Công an và các cơ quan chức năng giáo dục, cải tạo phạm nhân, giúp đỡ họ tái hòa nhập cộng đồng, tạo cho họ có việc làm, phòng ngừa tái phạm. Việc tổ chức thực hiện đạt hiệu quả cao, bảo đảm sự nghiêm minh của pháp luật và thực hiện chính sách khoan hồng, nhân đạo của Đảng và Nhà nước ta trong giáo dục, cải tạo người phạm tội; khẳng định rõ nét quyết định của Quốc hội khi thông qua dự án Luật Thi hành án hình sự hoàn toàn đúng đắn, khoa học, đem lại hiệu quả cao trong thực tế.

Việt Nam - Thành viên chủ động, tích cực của Công ước chống tra tấn

Việt Nam đang nỗ lực để hoàn thiện Báo cáo quốc gia lần thứ hai về thực thi Công ước chống tra tấn.

Cho người mãn hạn tù 'cần câu cá'

Một trong những nguyện vọng lớn nhất của người mãn hạn tù là có việc làm, có thu nhập để ổn định cuộc sống, làm lại cuộc đời. Chính sách tín dụng dành riêng cho đối tượng này đã đáp ứng được phần nào nguyện vọng đó.

Cải tạo phạm nhân bằng chính sách nhân đạo và khoan hồng

Những ngày này, CBCS Cục Cảnh sát quản lý trại giam, cơ sở giáo dục bắt buộc, trường giáo dưỡng đang gấp rút chuẩn bị cho Hội nghị Cán bộ quản lý trại giam khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APPCA) lần thứ 41 tại Việt Nam diễn ra từ ngày 12 đến 16/11...

Việt Nam nỗ lực triển khai thực hiện Công ước chống tra tấn

Kể từ khi trở thành thành viên chính thức của Công ước CAT, Việt Nam đã tích cực tổ chức các hoạt động phổ biến, hướng dẫn kỹ năng giảng dạy, tăng cường năng lực, nâng cao nhận thức cho cán bộ, chiến sĩ, công chức, viên chức, đặc biệt là lực lượng Công an trong thực thi Công ước chống tra tấn.

Chuyện ít biết về những nữ phạm nhân nước ngoài ở Việt Nam

Mỗi nữ phạm nhân nước ngoài đều mang trong mình những câu chuyện riêng nhưng họ đều mong muốn sớm được hòa nhập xã hội và trở thành công dân tốt.

Báo cáo tình hình nhân quyền ở Việt Nam dựa trên cái nhìn phiến diện, sai lệch

Việt Nam lấy làm tiếc vì Báo cáo nhân quyền thường niên năm 2022 của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đã đưa ra một số nhận định thiếu khách khách quan dựa trên những thông tin không chính xác về tình hình thực tiễn tại Việt Nam.

Mong ước sớm về bên mẹ của cựu giáo viên 'lạc lối'

Từng là giáo viên của một trường THPT chuyên, nhưng vì cả tin đã khiến anh T. đánh mất sự nghiệp, vướng vòng lao lý với bản án 9 năm tù giam.

Nữ phạm nhân người Indonesia trong trại giam ở Việt Nam bật khóc khi nhắc đến mẹ

Đang chấp hành án chung thân tại trại giam Vĩnh Quang (Vĩnh Phúc), Puji Astuti (36 tuổi, quốc tịch Indonesia) luôn xúc động mỗi khi nghe lại những lời nhắn nhủ của mẹ: 'Phải sống thật tốt, phải giữ gìn sức khỏe...'.

Thầy giáo trường chuyên hầu tòa, sững sờ khi biết luật sư bào chữa là học trò cũ

Vẫn hy vọng không ai hay biết việc bản thân đi tù, nhưng trớ trêu thay, ngày ra tòa, cựu giáo viên phát hiện luật sư bào chữa cho mình lại chính là học trò cũ.

Phạm nhân nước ngoài tỉ mẩn với nghề thủ công mỹ nghệ của Việt Nam

Hầu hết phạm nhân nước ngoài đang chấp hành án tại trại giam Vĩnh Quang (Vĩnh Phúc) đều được đào tạo và làm được các sản phẩm thủ công mỹ nghệ. Qua học nghề, nhiều phạm nhân đã lựa chọn con đường đi của mình sau khi được ra ngoài xã hội.

Phạm nhân được tiếp cận sách về tín ngưỡng, tôn giáo như thế nào?

Tại trại giam Vĩnh Quang (thuộc Bộ Công an, đóng trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc), các phạm nhân theo tôn giáo thường xuyên được tạo điều kiện để tiếp cận với các nguồn kinh sách, tìm hiểu tôn giáo tín ngưỡng của mình.

Nữ phạm nhân bật khóc khi cán bộ trại giam hát 'Gánh mẹ' trong ngày 8/3

Khi nghe cán bộ trại giam hát bài 'Gánh mẹ' nhiều nữ phạm nhân Trại giam Vĩnh Quang (Vĩnh Phúc) đã bật khóc.

Nữ phạm nhân nước ngoài cất cao tiếng hát trong trại giam ở Việt Nam ngày 8/3

Ngày 8/3, Trại giam Vĩnh Quang (thuộc Bộ Công an - đóng tại tỉnh Vĩnh Phúc) đã tổ chức lễ kỷ niệm 113 năm ngày Quốc tế Phụ nữ cho 45 nữ phạm nhân người nước ngoài, thuộc các quốc tịch Indonesia, Lào, CH Séc, Philippines…

Ngày 8/3 của những nữ phạm nhân nước ngoài tại Trại giam Vĩnh Quang

Hơn 40 nữ phạm nhân nước ngoài đã được cán bộ, giám thị Trại giam Vĩnh Quang tổ chức kỷ niệm, tặng quà, liên hoan văn nghệ nhân ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3.

Ngày 8/3 'đặc biệt' của các nữ phạm nhân nước ngoài trong trại giam

Trong buổi lễ trao quà, các nữ phạm nhân nước ngoài không ngại cất lời ca tiếng hát và những điệu nhảy làm sôi động thêm không khí Ngày Quốc tế phụ nữ 8/3.

Nữ phạm nhân coi tiếng Việt như ngôn ngữ mẹ đẻ thứ hai của mình

Được thuê mang túi ma túy qua biên giới với tiền công hậu hĩnh, So đã gật đầu mà không ngờ đó là một chuyến đi dài khiến cô trở thành nữ phạm nhân trẻ tuổi nhất trại giam Vĩnh Quang. Thời gian trong trại cải tạo, ngoài những giờ đi lao động ra, cô gái này lại sưu tầm những bài hát Việt mà cô yêu thích.

Tự sự của người đàn ông đi tù vì 'Lừa đảo'

Giả cán bộ Thanh tra của Bộ Công Thương, tự nhận có nhiều mối quan hệ có thể xin việc, Nguyễn Minh Phương, SN 1975, ở huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ đã nhận của 18 người với tổng số tiền hơn 2,1 tỷ đồng mà không xin được cho ai đi làm cả. Bị kết án 16 năm tù về 2 tội: 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản' và 'Làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức', Phương về trại giam Vĩnh Quang thi hành bản án từ năm 2014. Hiện phạm nhân này đang cải tạo lao động ở đội may, phân trại số 2.

Nam phạm nhân quyết theo nghề bấm huyệt để chuộc lại lỗi lầm

Va chạm trong lần chạy tàu chở cát, Nguyễn Đức Ngọc, SN 1989, ở Bến Gót, TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ, lỡ tay đánh chết người, phải trả giá bằng bản án tù chung thân. Những ngày thi hành án cải tạo ở trại giam Vĩnh Quang (Bộ Công an), Ngọc mày mò đọc sách về cách chữa bệnh bằng bấm huyệt và xác định ra tù sẽ theo nghề này chữa bệnh cứu người, như một cách để chuộc lại lỗi lầm.

Mong ước giản đơn của vợ nam phạm nhân nhiều lần ra tù vào khám

Vượt qua những định kiến và sự ngăn cản của nhiều người chị Liên (tên đã thay đổi) quyết định nên duyên vợ chồng với người đàn ông đã ba lần đi tù bởi hy vọng sẽ là cầu nối để người đàn ông này quay về cuộc sống lương thiện mà không ngờ lại phải tiếp tục nuôi chồng trong tù...

Cuộc đời chìm nổi người đàn bà không quốc tịch vướng lao lý vì ma túy

Sinh ra và lớn lên ở đất Hà thành nhưng cho đến thời điểm hiện tại, Trần Phương An, SN 1990, lại là người không có quốc tịch bởi trong khoảng thời gian cắt quốc tịch Việt Nam chờ nhập quốc tịch theo chồng, Phương An vi phạm pháp luật phải đi trại cải tạo.

Nỗi giày vò của nam phạm nhân chỉ vì nhất thời 'hồ đồ'

Vô cớ bị đánh khi đang trên đường về nhà khiến Phong tức giận và việc 'có đi có lại' của Phong dành cho đối phương đã khởi đầu cho một cuộc ẩu đả để rồi cả nhóm thanh niên đều bị khởi tố về tội 'gây rối trật tự công cộng'. Ân hận về sự nóng nảy của mình nên khi có cơ hội được giãi bày, nam phạm nhân này đã có những lời tâm tình khiến ai cũng ngậm ngùi.

Lời nhắn nhủ tâm tình của một người mẹ khiến nhiều phạm nhân rơi nước mắt

Người mẹ ấy đã vì con mà ngược xuôi vay mượn để có số tiền 30 triệu đồng nộp thay cho con vào khoản tiền đã hưởng lợi phi pháp. Trước Hội nghị gia đình phạm nhân diễn ra ở trại giam Vĩnh Quang, người mẹ ấy đã nói hết những lời gan ruột của mình khiến nhiều phạm nhân ngồi nghe rơi nước mắt.

Đường về nhà

Tôi luôn có một ấn tượng đặc biệt với hình ảnh 'về nhà' của những người tôi gặp trên đường. Thường là vào lúc chập choạng tối, cũng có khi trúng giờ trưa. Có ngày nắng đẹp, có ngày mưa. Có người nhẹ nhõm thong dong, có người hối hả. Nhưng họ giống nhau ở chỗ mắt nhìn về phía cuối con đường ấy, dáng đi về phía những ngôi nhà ấy luôn không giấu nổi cái vẻ chờ mong, háo hức, cái vẻ 'phía trước là rừng mơ' trong tâm trí người đang khát.

Tiếng hát giúp những tâm hồn lầm lỗi quay về nẻo thiện

'Xin cảm ơn thầy, người thầy dạy lương tri. Trật tự kỷ cương trách nhiệm, tình thương. Là kim chỉ nam tim thầy tâm huyết mang theo. Quản chi khó khăn giúp đời quay về nẻo thiện. Ánh dương rạng ngời, nơi bến đợi của chuyến đò hoàn lương…' tiếng hát da diết, chứa chan tình cảm kéo chúng tôi vào hội trường phân trại số 1, Trại giam Vĩnh Quang (Bộ Công an)- nơi đội văn nghệ của phân trại đang tập dượt lần cuối các tiết mục, biểu diễn vào tết Nguyên đán Quý Mão...

Tết là hy vọng...

Họ - những người từng lầm lỡ, phải trả giá bằng những năm tháng sống trong trại giam, xa gia đình, xa người thân yêu. Hơn ai hết, họ hiểu giá trị của sự tự do, của những phút giây sum họp gia đình. Cũng chính vì thế, họ luôn nỗ lực cải tạo tốt nhất để sớm trở về bên gia đình. Những ngày Tết, cũng là những giờ phút xao động nhất, nhớ nhà, nhớ người thân, họ được Ban Giám thị tổ chức cho vui chơi, tặng quà, trao thưởng, chúc Tết để vơi đi nỗi nhớ nhà, để họ tiếp tục có động lực cải tạo tốt hơn. Với họ, Tết là hi vọng...

Bài 8: Giúp phạm nhân biết trân quý lao động

'Lúc đầu, các phạm nhân được đưa ra đây lao động họ cũng có mặc cảm đấy, nhưng tôi đã quán triệt cho cán bộ, nhân viên trong công ty, tất cả đều phải đối xử thân thiện như nhau

Bài 6: Mong khó khăn được tháo gỡ

Trại giam Vĩnh Quang đã triển khai liên kết với các tổ chức bên ngoài để đưa những phạm nhân có đủ điều kiện về công tác quản lý ra nơi có trụ sở của doanh nghiệp để liên kết phối hợp với doanh nghiệp tổ chức lao động, hướng nghiệp, dạy nghề cho phạm nhân

Bài 2: Mong ước cơ hội làm lại cuộc đời

Từ năm 2000, Bộ Công an đã chỉ đạo nghiên cứu, vận dụng chủ trương cho phép các trại giam được thành lập khu sản xuất, sản xuất khép kín, được chính quyền sở tại đồng ý.

Trao căn cước công dân cho hơn 2.000 phạm nhân được đặc xá

Hôm 1/9, tại các trại giam, trại tạm giữ trên cả nước đã tổ chức lễ công bố và trao quyết định đặc xá của Chủ tịch nước cho hơn 2.400 phạm nhân đủ điều kiện được giảm án, tha tù trước hạn. Song song đó, lực lượng Công an đã tiến hành trao căn cước công dân gắn chíp, nhằm tạo điều kiện tốt nhất để họ sớm hòa nhập cộng đồng.

Niềm vui đoàn tụ trong ngày được đặc xá

71 phạm nhân tại trại giam Vĩnh Quang (Tam Đảo, Vĩnh Phúc) với niềm vui vỡ òa khi được đặc xá trước dịp Quốc khánh 2/9.

Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh trao quyết định đặc xá cho phạm nhân

Sáng 01/9, tại Trại giam Vĩnh Quang thuộc Cục Cảnh sát quản lý trại giam, cơ sở giáo dục bắt buộc, trường giáo dưỡng, Bộ Công an, tổ chức Lễ công bố quyết định đặc xá năm 2022 của Chủ tịch nước. Đồng chí Phạm Bình Minh, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng thường trực chính phủ, Chủ tịch Hội đồng tư vấn đặc xá dự và trao quyết định đặc xá.

Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh trao quyết định đặc xá tại Trại giam Vĩnh Quang

Ngày 1/9, tại tỉnh Vĩnh Phúc, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ, Chủ tịch Hội đồng tư vấn đặc xá năm 2022 Phạm Bình Minh đã đến dự Lễ công bố Quyết định đặc xá năm 2022 của Chủ tịch nước tại Trại giam Vĩnh Quang thuộc Cục Cảnh sát quản lý trại giam, cơ sở giáo dục bắt buộc, trường giáo dưỡng - Bộ Công an.

Đặc xá - cơ hội thứ 2 mà Đảng, Nhà nước trao cho những người lầm lỡ

Trong đợt đặc xá năm nay, Chủ tịch nước đã ký các quyết định đặc xá cho 2434 phạm nhân đang chấp hành án phạt tù; ân giảm án tử hình xuống tù chung thân cho 31 bị án. Có thể thấy, đặc xá chính là cơ hội thứ 2, mở ra cánh cửa làm lại cuộc đời cho các phạm nhân sửa chữa sai lầm. Tránh xa cám dỗ và trở thành người có ích cho xã hội.

Phó Thủ tướng Thường trực Phạm Bình Minh trao quyết định đặc xá tại Trại Vĩnh Quang

Sáng 1/9, tại Trại giam Vĩnh Quang (Vĩnh Phúc), thuộc Cục Cảnh sát quản lý trại giam, cơ sở giáo dục bắt buộc, trường giáo dưỡng, Bộ Công an, tổ chức Lễ công bố Quyết định đặc xá năm 2022 của Chủ tịch nước.