Chuyên gia đề xuất, tại thôn bản có nguy cơ cao có thể xây dựng một nhà an toàn cho người dân để khi xuất hiện nguy cơ, người dân có thể lánh nạn nhằm giảm thiểu thiệt hại.
Theo GS. Đỗ Minh Đức, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên Hà Nội, dấu hiệu tiên quyết của trượt lở/lũ bùn đá là xuất hiện các khe nứt lớn tách trên sườn dốc. Vì vậy, cần thường xuyên rà soát thủ công hoặc bằng flycam.
Lượng mưa lớn kéo dài tiếp tục gây ra lũ ở các khe suối và sạt lở đất tại nhiều nơi gây thiệt hại về nhà cửa và sản xuất nông nghiệp, ảnh hưởng đến việc đi lại của người dân.
Từ 19 giờ ngày 30/9 đến chiều 1/10/2024, lượng mưa đo được tại các trạm đo mưa trên địa bàn dao động từ trên 70 - 200 mm.
Ngày 2/10, khu vực Hà Tĩnh tiếp tục có mưa, nhiều nơi mưa vừa đến mưa to, cục bộ có mưa rất to và dông; cảnh báo nguy cơ sạt lở đất có thể xảy ra.
Theo thống kê của Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Yên Bái, tổng lượng mưa đo được tại các trạm đo mưa trên địa bàn từ 19 giờ ngày 30/9 đến chiều 1/10 dao động từ trên 70 - 200 mm.
Từ đêm 30/9 và sáng nay - 1/10, trên địa bàn huyện Văn Yên đã có mưa lớn kéo dài gây ra lũ ở các khe suối và sạt lở đất tại nhiều khu vực.
Theo Đài Khí tượng thủy văn Hà Tĩnh, trong 24 giờ qua, khu vực tỉnh có mưa rào và dông rải rác; dự báo trong hôm nay và ngày mai một số địa bàn có mưa lớn.
Theo Đài Khí tượng thủy văn Hà Tĩnh, lượng mưa lớn có khả năng xảy ra ở các huyện như Vũ Quang, Thạch Hà, TP Hà Tĩnh, Kỳ Anh và TX Kỳ Anh.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bạc Liêu vừa lắp đặt, đưa vào hoạt động thêm 10 trạm đo mưa tự động, nâng tổng số toàn tỉnh lên 19 trạm đo mưa tự động.
Sở TT&TT phối hợp với UBND huyện Sơn Hà tổ chức Hội thảo 'Số hóa ngành nông nghiệp - Thông minh và bền vững'.
Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Tĩnh cho biết, sáng ngày 23/9, toàn tỉnh có gần 11.000 học sinh phải nghỉ học do mưa lũ.
Độ ẩm đất tại một số địa phương ở Hà Tĩnh đã gần bão hòa (trên 85%) hoặc đạt trạng thái bão hòa nên nguy cơ cao xảy ra lũ quét, sạt lở đất...
UBND huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam, cho biết từ khoảng chiều ngày 17/9 đến 10h ngày 18/9, trên địa bàn huyện Nam Trà My xảy ra đợt mưa vừa, mưa to kéo dài và phạm vi mưa bao phủ ở hầu hết các xã trên địa bàn huyện. Lượng mưa đo được lúc 10h ngày 18/9 tại xã Trà Leng 23.2 mm, tại UBND xã Trà Vân 51.2 mm, Trà Don 36.6 mm.
Do mưa lớn kéo, khu vực miền núi tỉnh Quảng Nam bắt đầu xuất hiện các điểm sạt lở lớn nhỏ. Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam yêu cầu phải rà soát mọi phương án, có những điều chỉnh cần thiết, không nói và chỉ đạo trên giấy.
Mưa to kèm theo lốc xoáy sáng 18/9 đã khiến nhiều nhà dân ở xã Thịnh Lộc, huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh bị tốc mái, hàng trăm cây xanh gãy đổ.
Áp thấp nhiệt đới đã gây ra lốc xoáy trên địa bàn xã Thịnh Lộc (Lộc Hà, Hà Tĩnh), làm hư hỏng nhiều nhà dân.
Mưa to kèm theo lốc xoáy tại nhiều địa phương ở Hà Tĩnh đã khiến 12 nhà dân bị tốc mái, cây xanh gãy đổ.
Đài Khí tượng thủy văn Hà Tĩnh cảnh báo, từ ngày 18/9 đến 21/9, trên các sông ở khu vực Hà Tĩnh có khả năng xuất hiện một đợt lũ với biên độ lũ lên ở thượng lưu.
Ngày 18-9, ông Trần Ngọc Thạch, Phó Giám đốc Sở TT-TT Đà Nẵng cho biết tổ chức, doanh nghiệp, người dân nên sử dụng hệ thống theo dõi mưa, ngập nước để chủ động có phương án ứng phó kịp thời.
Ban Thường vụ Tỉnh ủy ban hành công văn chỉ đạo; Chủ tịch UBND tỉnh liên tiếp ban hành 3 công điện chỉ đạo các sở, ngành, địa phương; 100% quân số lực lượng công an, quân đội, xung kích được huy động để ứng phó với bão số 3.
Trong 3 ngày 6 - 8/9, do ảnh hưởng của bão số 3, trên địa bàn tỉnh Hòa Bình đã có mưa to đến rất to. Khi bão số 3 suy yếu thành áp thấp nhiệt đới tiếp tục gây ra mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to và dông. Diễn biến này khiến nhiều nơi tăng mạnh nguy cơ sạt lở đất. Nhiều nơi được cảnh báo có nguy cơ ở mức độ rất cao.
Chiều 8/9, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đã tới chia buồn cùng gia đình nạn nhân bị sạt lở vùi lấp ngôi nhà làm 4 người tử vong, 1 người bị thương do bão số 3 tại Hòa Bình.
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đã tới chia buồn cùng gia đình nạn nhân bị sạt lở vùi lấp ngôi nhà làm 4 người tử vong và kiểm tra công tác khắc phục hậu quả bão số 3 tại Hòa Bình.
Chiều 8/9, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đã tới chia buồn cùng gia đình nạn nhân bị sạt lở vùi lấp ngôi nhà làm 4 người tử vong; đồng thời thị sát, kiểm tra công tác khắc phục hậu quả bão số 3 tại Hòa Bình.
Để tránh thiệt hại về người do hoàn lưu bão số 3, thị xã Nghĩa Lộ đã di dời khẩn cấp 139 hộ dân ra khỏi vùng có nguy cơ sạt lở.
Khi nghe thấy tiếng kêu cứu, lực lượng công an đã băng qua dòng nước lũ để tiếp cận, giải cứu thai phụ bị mắc kẹt trong đêm bão Yagi quét qua.
Chiều 8/9, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đã tới chia buồn cùng gia đình nạn nhân bị sạt lở vùi lấp ngôi nhà làm 4 người tử vong; thị sát, kiểm tra công tác khắc phục hậu quả bão số 3 tại Hòa Bình.
Theo báo cáo nhanh của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hòa Bình, trên địa bàn tỉnh Hòa Bình, đã có mưa vừa, mưa to đến mưa rất to, lượng mưa từ các trạm đo mưa tự động đo được lớn nhất đạt 447,8mm. Các tuyến đường tại các huyện đã xảy ra tình trạng sạt lở, gây ách tắc giao thông cục bộ. Đặc biệt nghiêm trọng, sạt lở đất từ trên đồi vùi lấp ngôi nhà một hộ dân, đã làm 4 người chết và 1 người bị thương.
Sạt lở đất từ trên đồi vào nhà của gia đình ông Xa Văn Sộm ở huyện Đà Bắc (Hòa Bình) làm ngôi nhà bị sập hoàn toàn, khiến 4 người trong gia đình ông Sộm tử vong, ông Sộm may mắn bị thương.
Theo báo cáo nhanh của Sở NN&PTNT tỉnh, do ảnh hưởng của mưa lớn, dông lốc từ 19h ngày 6/9 đến 16h ngày 7/9, trên địa bàn tỉnh Hòa Bình, đã có mưa vừa đến mưa to lượng mưa từ các trạm đo mưa tự động đo được lớn nhất đạt 88,4mm. Hiện tại, trên địa bàn toàn tỉnh vẫn tiếp tục xuất hiện mưa, lượng mưa đạt mức mưa vừa và nhỏ.
Đêm qua và sáng 7/9, khu vực Thanh Hóa có mưa, mưa vừa, có nơi mưa to và dông. Qua đo mưa từ các trạm đo mưa tự động từ 19 giờ ngày 6/9 đến 5 giờ ngày 7/9 Thanh Hóa có lượng mưa phổ biến từ 10-40mm.
Để chủ động ứng phó với cơn bão số 3 (Yagi), phòng ngừa, giảm thiểu thiệt hại về người và tài sản do thiên tai, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho công trình, Công ty Cổ phần Thủy điện Hủa Na (PV Power HHC) đang triển khai công tác tổng kiểm tra, rà soát các vật tư, trang thiết bị để chuẩn bị cho công tác ứng phó tình huống khẩn cấp tại Nhà máy Thủy điện Hủa Na.
Đi vào vận hành năm 2023, Trung tâm Giám sát, Điều hành Thông minh (IOC) của Thành phố Đà Nẵng trở thành cột mốc đánh dấu những bước tiến mới về công nghệ so với hơn 40 IOC mà Viettel Solutions triển khai trên khắp cả nước.
Chiều 26/8, tại Đà Nẵng, Đài Khí tượng Thủy văn Trung Trung Bộ đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 30 năm thành lập (26/8/1994-26/8/2024) với sự đón nhận cờ thi đua của Bộ Tài nguyên và Môi trường, cùng bằng khen của Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường cho các thành tích đã đạt được.
Nhờ ứng dụng mạnh mẽ khoa học-công nghệ trong công tác dự báo, cảnh báo thiên tai, thành phố Đà Nẵng đã và đang chủ động phòng ngừa thiên tai từ sớm, từ xa, góp phần hạn chế thiệt hại trong đời sống xã hội. Song, trước diễn biến cực đoan của thời tiết, việc tăng cường chất lượng công tác dự báo, cảnh báo thiên tai là rất cần thiết.
'Trước diễn biến ngày càng phức tạp, khó lường của thời tiết cực đoan, các đơn vị, địa phương trên địa bàn Quân khu 5 cần hết sức cảnh giác', Thiếu tướng Nguyễn Quốc Hương - Phó Tư lệnh Quân khu 5, chỉ đạo.
Từ đầu năm đến nay, tỉnh Bắc Kạn đã hứng chịu nhiều đợt mưa lớn kéo dài, ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất của nhân dân. Đáng lo ngại là hiện hệ thống hạ tầng kỹ thuật, đặc biệt là các trạm khí tượng thủy văn (KTTV) của địa phương còn thiếu, chưa đáp ứng cho công tác dự báo, cảnh báo thiên tai.
Bắc Giang nằm trong khu vực thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai. Nhằm giảm thiểu tình trạng lũ lụt cho vùng hạ lưu, các đơn vị quản lý hồ chứa thủy lợi đã ứng dụng các giải pháp công nghệ, nâng cao tính chủ động, hiệu quả trong công tác dự báo, cảnh báo, vận hành xả, tích trữ nước, bảo đảm an toàn cho nhân dân sản xuất và sinh hoạt.
Báo cáo nhanh của Đài Khí tượng và Thủy văn tỉnh, trong ngày 30-7, trên địa bàn tỉnh đã có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to. 5 huyện, thành phố nằm trong khu vực báo động nguy cơ sạt lở, sụt lún cấp độ 1 (cấp nguy hiểm) gồm: Thành phố Tuyên Quang, Lâm Bình, Chiêm Hóa, Yên Sơn và Sơn Dương.
Mưa lũ khiến hàng trăm diện tích lúa, hoa màu cùng hàng nghìn con vật nuôi tại tỉnh Hòa Bình bị thiệt hại.
Nhận định đang là cao điểm mùa mưa lũ chính ở Bắc Bộ, thời gian tới mưa lũ còn diễn biến phức tạp, khó lường, nguy cơ tiếp tục xảy ra lũ lớn, lũ quét, sạt lở đất là rất cao, tỉnh Hòa Bình đã có những chỉ đạo, khuyến cáo người dân và các giải pháp ứng phó với mưa lũ.
Mưa lớn kéo dài, nước lũ cuồn cuộn đổ về giữa đêm đã nhấn chìm nhiều tuyến đường và khu vực dân cư ở TP Sơn La (tỉnh Sơn La).
Bình Thuận yêu cầu sửa chữa các vị trí sạt lở, sụt lún, rà soát, lập phương án ứng phó sự cố thiên tai tại các công trình hồ, đập thủy lợi nhằm đảm bảo an toàn trong mùa mưa lũ.
Do mực nước dâng cao, ngày 24/7, UBND tỉnh Sơn La đã có văn bản chỉ đạo khẩn cấp về việc xả nước hồ chứa bản Mòng, xã Hua La, TP Sơn La.
Để đảm bảo an toàn cho công trình, vùng hạ du và thực hiện điều tiết hồ theo quy trình, hồ chứa nước Bản Mòng (xã Hua La, TP Sơn La) chính thức xả lũ vào sáng nay.
Ngày 24/7, UBND tỉnh Sơn La phải có văn bản chỉ đạo khẩn cấp cho xả nước hồ chứa bản Mòng (xã Hua La, TP Sơn La) vì lượng nước dâng cao.