Những tác động của việc nước sông Mekong dâng cao trong mùa khô

Mùa khô năm 2022, tình hình hạn mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long không gay gắt như mọi năm. Nguyên nhân là bởi các đập thủy điện thượng nguồn gia tăng xả nước làm mực nước sông Mekong dâng cao, cùng với các cơn mưa xuất hiện sớm đã giúp giảm hạn mặn. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, việc nước sông dâng cao ngay trong mùa khô sẽ làm đảo lộn quy luật, để lại nhiều ảnh hưởng lâu dài cho Đồng bằng sông Cửu Long.

Mực nước trung và hạ lưu sông Mê Công gia tăng, giảm thiểu tình hình xâm nhập mặn

Trưởng phòng dự báo thủy văn Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ Phùng Tiến Dũng cho rằng, do ảnh hưởng xả của Thủy điện Cảnh Hồng (Trung Quốc), mực nước trạm Chiang Saen (Thái Lan) đã bắt đầu lên từ ngày 19/4/2022 và tăng nhanh từ ngày 21/4/2022 với biên độ nước lên khoảng 2,2 m, cao hơn trung bình nhiều năm (2012-2021) là 0,87m, cao hơn năm 2021 là 0,57m.

Tác động của việc thủy điện Cảnh Hồng xả nước nhiều nhất kể từ đầu mùa khô

Trong tuần cuối tháng 4/2022, xả nước từ thủy điện Cảnh Hồng (Trung Quốc) xuống hạ lưu dao động trong khoảng từ 2.424m3/s đến 2.942m3/s. Đây cũng là tuần xả nước xuống hạ lưu nhiều nhất từ đầu mùa kiệt đến nay, cả 5 tổ máy phát điện của thủy điện này được kích hoạt.

Nước sông Mê Kông dâng cao bất thường giữa mùa khô

Theo Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam (SIWRR), lượng trữ nước trong Biển Hồ (Tonle Sap) và dòng chảy đến Kratie (Campuchia) là 2 yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến diễn biến nguồn nước và tình hình xâm nhập mặn ở ĐBSCL.

Nước sông Mê Kông cao hơn trung bình nhiều năm

Theo Viện Khoa học thủy lợi Miền Nam (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), mực nước sông Mê Kông tại các trạm như Chiang Saen (Thái Lan), Kratie và Biển Hồ Tonle Sap ở Campuchia vào thời điểm giữa tháng 4/2022 đều ở mức cao hơn trung bình nhiều năm.

Mực nước sông Mekong cao hơn cùng kỳ nhiều năm gần đây

Tại các trạm trên sông Mekong như Chiang Saen (Thái Lan), Kratie và Biển Hồ ở Campuchia, mực nước cuối tuần qua đều ở mức cao hơn trung bình nhiều năm (TBNN). Dòng chảy bình quân về Đồng bằng sông Cửu Long cao hơn TBNN, có tác động tích cực, giảm xâm nhập mặn ở các tháng 4 và 5 nếu không có gì bất thường từ vận hành xả nước ở các đập thủy điện.

Cao điểm xâm nhập mặn xuất hiện từ cuối tháng 2 đến cuối tháng 3

Theo Giám đốc Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Tiền Giang Võ Văn Thông, mực nước và nguồn nước còn chịu ảnh hưởng đợt triều cường ở mức cao trong khoảng từ ngày 28-2 đến ngày 5-3. Mực nước cao nhất tại Mỹ Tho từ 1,55 - 1,65 m (cao hơn báo động III 5 cm).

Các đập Trung Quốc giữ nước sông Mekong

Từ năm 2012, các đập thủy điện Trung Quốc giữ ngày càng nhiều nước, làm hạ lưu sông Mekong khô hạn hơn.

Mực nước sông Mekong trở lại bình thường sau thời gian dài khô hạn

Mực nước đa phần lưu vực sông Mekong đã trở lại bình thường sau khi xuống thấp kỷ lục vì đợt khô hạn dài ngày vừa qua.

Mực nước sông Mekong trở lại bình thường sau khô hạn

Mực nước ở đa phần lưu vực sông Mekong đã trở lại bình thường sau khi xuống thấp kỷ lục và chịu đợt khô hạn dài vừa qua.

Xâm nhập mặn tại ĐBSCL ở mức cao trong tháng 4

Trong trường hợp cực đoan, thời gian thiếu mưa kéo dài và việc tăng sử dụng nước trên các dòng nhánh, trữ nước tại các đập… sẽ làm cho tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn kéo dài, trầm trọng hơn.

Xâm nhập mặn tại Đồng bằng sông Cửu Long sẽ ở mức cao trong tháng Tư

Xâm nhập mặn trên các sông Vàm Cỏ (Long An), Cái Lớn (Kiên Giang), vùng bán đảo Cà Mau khả năng sẽ tiếp tục duy trì ở mức cao đến cuối tháng 4, đầu tháng 5/2020, sau giảm dần.