VNDirect nhận định, đến nay, giá trị các đơn hàng tồn đọng của Tập đoàn Đèo Cả (HHV) vẫn lớn nhưng đang giảm so với cuối năm 2023. Có những dự án vẫn chưa có giải pháp rõ ràng nào cho việc không đạt được mức lợi nhuận như cam kết.
Trong bối cảnh biên lợi nhuận gộp mảng xây dựng suy giảm mạnh và các vấn đề dòng tiền ở mảng BOT chưa được giải quyết, triển vọng kinh doanh thời gian tới của Công ty Cổ phần Đầu tư Hạ tầng Giao thông Đèo Cả (mã cổ phiếu HHV) đang đối mặt nhiều thách thức.
Tăng trưởng từ hoạt động thu phí tại các dự án BOT đóng góp khoảng 64% doanh thu, giúp đem lại kết quả kinh doanh khởi sắc cho Đèo Cả trong nửa đầu năm.
Tập đoàn Đèo Cả vừa thông tin về hoạt động kinh doanh cũng như khả năng thanh toán dư nợ của HHV (đơn vị thành viên) trong thời gian qua.
Nhiều dự án BOT giao thông sau khi hoàn thành, đưa vào khai thác đang từng ngày góp phần thúc đẩy giao thương, KT-XH phát triển, song, nhà đầu tư vẫn mòn mỏi chờ Nhà nước ban hành cơ chế gỡ khó bất cập về tài chính.
Nhiều dự án BOT trọng điểm đang từng ngày từng giờ phục vụ xã hội, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước, nhưng nhà đầu tư lại phải đối diện với loạt bất cập tài chính kéo dài, và vẫn đang mòn mỏi chờ Nhà nước gỡ khó. Nhà đầu tư nợ ngân hàng, Nhà nước có đang nợ nhà đầu tư?
Ông Hồ Minh Hoàng - Chủ tịch HĐQT CTCP Đầu tư Hạ tầng giao thông Đèo Cả (mã chứng khoán: HHV) luôn nói rằng 'Cổ phiếu HHV không phải là 'Thánh Gióng' mà sẽ là 'Thiên lý mã' cho những dặm đường xa'. Vậy 'Thiên lý mã' của ông Hồ Minh Hoàng có gì?
Dự án BOT hầm đường bộ Đèo Cả đang gặp khó khăn do chậm bố trí 1.180 tỷ đồng vốn ngân sách Nhà nước; cơ chế trạm thu phí tại trạm La Sơn - Túy Loan chưa giải quyết dứt điểm, đã ảnh hưởng đến nguồn kinh phí vận hành, bảo trì các công trình hầm và phương án trả nợ ngân hàng theo hợp đồng đã ký kết…
Đây là số tiền nằm trong khoản ngân sách trị giá 5.048 tỷ đồng mà cơ quan Nhà nước có thẩm quyền đã cam kết tham gia triển khai Dự án BOT hầm đường bộ qua Đèo Cả.
HHV đang sở hữu cổ phần tại 4 dự án BOT với tổng mức đầu tư tới gần 40.000 tỷ, mảng xây lắp ghi nhận giá trị backlog lớn... nhưng cũng đáng lo ngại về dòng tiền và tỷ lệ đòn bẩy tài chính.
Dự án vẫn từng ngày từng giờ phục vụ xã hội, nhưng nhà đầu tư cho biết, họ đang 'mắc kẹt' trên con đường hoàn vốn bởi sự chậm trễ của cơ quan quản lý nhà nước...
Bộ Giao thông vận (GTVT) tải kiến nghị không điều chỉnh giảm hơn 3.750 tỷ đồng trong kế hoạch vốn đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025, để có nguồn lực phân bổ cho 5 dự án giao thông.
Bộ Giao thông vận tải kiến nghị không điều chỉnh giảm hơn 3.750 tỷ đồng trong kế hoạch vốn đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025, để có nguồn lực phân bổ cho 5 dự án giao thông khi có quyết định chủ trương đầu tư...
Trong số 72 dự án BOT do Bộ Giao thông Vận tải quản lý, hiện còn 8 dự án có vướng mắc, bất cập chưa thể giải quyết.
Dự kiến Quốc hội sẽ họp bất thường vào trước hoặc sau Tết Nguyên đán sắp tới nhưng việc xử lý vướng mắc, bất cập tại tám trạm thu phí/dự án BOT có được đặt lên bàn nghị sự hay không vẫn còn để ngỏ.Xử lý dứt điểm vướng mắc của tám trạm thu phí/dự án BOT nói trên là rất cần thiết. Tuy nhiên, giải pháp nào (mua lại một lần hay bù lỗ từng năm) thì cần thảo luận kỹ lưỡng cho từng dự án với quan điểm 'hài hòa lợi ích, chia sẻ rủi ro'; đồng thời phải căn cứ trên Luật PPP và hợp đồng dự án.
ĐBQH Lê Thanh Vân cho rằng, bên cạnh phương án nhà nước mua lại, có thể nghiên cứu hỗ trợ tín dụng cho dự án BOT giao thông gặp vướng mắc.
Cuối năm nay, Quốc hội mới xem xét đề xuất của Chính phủ về việc mua lại 8 dự án BOT.
Việc dùng ngân sách mua lại một số dự án BOT cần có cơ sở pháp lý để thực hiện, bởi như vậy đồng nghĩa với việc chuyển từ đầu tư theo hình thức đối tác công - tư sang đầu tư công.
Bộ GTVT đề xuất mua lại bốn dự án BOT đặt sai vị trí trạm, một dự án có phương án thu phí không khả thi và ba dự án bị phá vỡ phương án tài chính…
Chỉ trong vòng 1 tháng, lần thứ 2, Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) tiếp tục có Tờ trình số 10189/TTr-BGTVT gửi Chính phủ về giải pháp xử lý vướng mắc, bất cập tại một số dự án đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông theo hình thức hợp đồng BOT do bộ này quản lý.
Với các dự án BOT không thể tiếp tục thu phí hoàn vốn, Bộ GTVT đề xuất chi tiền ngân sách hoặc nguồn vốn khác để đưa ra phương án xử lý. Có 8 dự án BOT được đề xuất mua lại.
Bộ GTVT đề xuất sử dụng nguồn vốn ngân sách hoặc các nguồn vốn hợp pháp khác để xử lý các dự án BOT không thể tiếp tục thu phí hoàn vốn.
Bộ GTVT, nhà đầu tư và ngân hàng cung cấp tín dụng (Vietinbank) thống nhất phương án đề xuất của Bộ Tài chính là bổ sung vốn nhà nước để thay thế quyền thu phí tại trạm La Sơn - Túy Loan.
Bộ Giao thông vận tải vừa kiến nghị Chính phủ trình Quốc hội xem xét, quyết định giải pháp chấm dứt hợp đồng trước thời hạn và bố trí vốn ngân sách nhà nước (khoảng 13.115 tỷ đồng) để thanh toán cho nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án của 8 dự án BOT giao thông tồn tại nhiều bất cập…
Việc giải quyết dứt điểm các vấn đề còn tồn tại trong nhiều năm qua của 8 trạm thu phí, dự án BOT giao thông do Bộ Giao thông Vận tải được giao làm cơ quan nhà nước có thẩm quyền là cần thiết.
Về đề xuất chấm dứt hợp đồng trước thời hạn với 8 dự án BOT đang gặp khó khăn của Bộ Giao thông vận tải (GTVT), Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) đề nghị xem xét kỹ từng dự án để có phương án cụ thể. Ngân sách Nhà nước cần bố trí khoảng hơn 13.000 tỷ đồng để thanh toán cho nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án của 8 dự án.
Đây là số tiền nằm trong khoản ngân sách trị giá hơn 5.000 tỷ đồng mà cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cam kết tham gia triển khai Dự án BOT hầm đường bộ qua Đèo Cả.
Việc giải quyết dứt điểm các tồn tại kéo dài nhiều năm của 8 trạm thu phí/dự án BOT giao thông do Bộ GTVT được giao làm cơ quan nhà nước có thẩm quyền được đánh giá là cần thiết.
Ngày 5-9, Bộ GTVT cho biết đã báo cáo Chính phủ giải pháp xử lý vướng mắc, bất cập tại một số trạm thu phí, dự án đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông theo hình thức hợp đồng BOT, trong đó đề xuất không sử dụng trạm BOT La Sơn - Túy Loan để hoàn vốn cho dự án xây dựng hầm đường bộ qua Đèo Cả và dừng thu phí trước thời hạn 3 trạm BOT.
Sau khi đầu tư bổ sung hạng mục hầm Cù Mông và mở rộng hầm Hải Vân vào dự án xây dựng hầm đường bộ qua Đèo Cả, để bảo đảm hiệu quả tài chính, Thủ tướng Chính phủ đã đồng ý thành lập trạm thu phí trên tuyến La Sơn - Túy Loan để thu phí hoàn vốn cho dự án xây dựng hầm đường bộ qua Đèo Cả.
Bộ GTVT kiến nghị Chính phủ không thu phí tại trạm La Sơn - Túy Loan để hoàn vốn cho dự án hầm đường bộ qua Đèo Cả, đồng thời bổ sung vốn nhà nước khoảng 2.280 tỷ đồng để hỗ trợ cho dự án.
Bộ GTVT vừa báo cáo Chính phủ giải pháp xử lý vướng mắc, bất cập tại một số trạm thu phí, dự án đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông theo hình thức hợp đồng BOT, trong đó đề xuất không sử dụng trạm BOT La Sơn - Túy Loan để hoàn vốn cho dự án xây dựng hầm đường bộ qua Đèo Cả.
Bộ GTVT đề xuất không sử dụng trạm BOT La Sơn - Túy Loan để hoàn vốn cho dự án xây dựng hầm đường bộ qua Đèo Cả…
Kết quả rà soát trạm thu phí của 70 dự án BOT cho thấy, có 21 trạm thu phí có bất cập. Bộ GTVT đàm phán với nhà đầu tư xử lý được 16/21 trạm...
Từ năm 2018 đến nay, Bộ Giao thông vận tải (GTVT) đã phối hợp với các bộ, ngành và địa phương thực hiện rà soát tổng thể các trạm thu phí BOT, nhận diện và phân loại những vướng mắc, bất cập của trạm thu phí, dự án BOT nhằm xây dựng các giải pháp xử lý phù hợp với điều kiện cụ thể của từng trạm thu phí, dự án BOT, bảo đảm hài hòa lợi ích giữa nhà nước, doanh nghiệp và người sử dụng dịch vụ.
Theo Bộ Giao thông - Vận tải (GTVT), hiện có 70 dự án BOT có 21 trạm trên cả nước không hợp lý nhưng lỗi không phải nhà đầu tư. Bộ này đề nghị xuất hàng ngàn tỷ đồng để mua lại các trạm thu phí không hợp lý. Tuy nhiên, trách nhiệm cán bộ khảo sát, kiểm tra... xử lý ra sao vẫn không được nhắc tới.
Bộ GTVT cho biết Tổng cục Đường bộ đưa ra hai phương án nhằm giải quyết bất cập tại trạm thu phí thuộc dự án BOT cải tạo, nâng cấp quốc lộ 91 qua Cần Thơ và An Giang.
Bộ trưởng GTVT Nguyễn Văn Thể sẽ giải trình trước Quốc hội về kết quả xử lý bất cập tồn tại nhiều năm qua tại các trạm thu phí BOT giao thông.
Theo thống kê đến thời điểm năm 2019, cả nước đã huy động được khoảng 706.128 tỷ đồng đầu tư 222 dự án kết cấu hạ tầng giao thông. Riêng đối với Bộ Giao thông - Vận tải (GTVT), đến nay đã huy động được khoảng 244.086 tỷ đồng để đầu tư 70 dự án đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông theo phương thức PPP (63 dự án BOT, 4 dự án BT, 1 dự án BT kết hợp BOT và 2 dự án BOO).
Tại các dự án giao thông đường bộ đầu tư theo hình thức xây dựng- kinh doanh- chuyển giao (BOT) có nhiều bất cập, sau 4 năm rà soát, Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) đưa ra nhiều kiến nghị lên Chính phủ, trong đó đề xuất cho tăng phí một số dự án để đảm bảo hiệu quả cho nhà đầu tư.
Bộ GTVT cho biết hiện nay có bảy dự án BOT có bất cập, phương án tài chính bị phá vỡ và không thể thu phí.
Bộ GTVT cho hay, tới nay có 7 trạm thu phí BOT còn bất cập, vướng mắc nên chưa được thu phí, hoặc phương án tài chính bị phá vỡ cần thiết phải sử dụng ngân sách nhà nước để hoàn trả chủ đầu tư và dừng thu phí.
Trong tổng số 54 dự án đang thu phí, 41/54 dự án có số thu thấp hơn so với số thu dự kiến tại hợp đồng dự án, trong đó 19 dự án có mức thu đạt dưới 70%, cá biệt có 3 dự án có doanh thu chỉ đạt dưới 30%.
Theo tính toán của Vụ đối tác công tư (Bộ Giao thông vận tải), nếu xét về giải pháp tổng thể để xử lý vướng mắc, bất cập tại 7 dự án BOT cần bố trí vốn ngân sách nhà nước khoảng 11.710 tỷ đồng.