Mực nước lũ trên sông Cầu chảy qua huyện Sóc Sơn và sông Bùi qua huyện Chương Mỹ, Mỹ Đức (Hà Nội) lên mức báo động 3. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội yêu cầu các địa phương sẵn sàng phương án sơ tán dân.
Mực nước lũ trên sông Cầu chảy qua huyện Sóc Sơn và sông Bùi qua huyện Chương Mỹ, Mỹ Đức (Hà Nội) lên mức báo động 3.
5h sáng ngày 10/9, mực nước tại sông Hồng đi qua địa bàn Hà Nội dâng cao cả mét so với thời điểm 2h cùng ngày. Nhiều lo lắng, trận lụt lịch sử năm 2008 lặp lại?
Do mực nước chạm và vượt mức báo động 3, Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn TP Hà Nội đã phát lệnh báo động 3 trên sông Bùi, sông Tích trong đêm khuya 9/9, rạng sáng 10/9.
Do mực nước đạt và vượt mức báo động 3, Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn TP.Hà Nội đã phát lệnh báo động 3 trên sông Bùi, sông Tích trong đêm khuya 9.9, rạng sáng 10.9.
Do mực nước đạt và vượt mức báo động 3, Ban chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn TP Hà Nội đã Lệnh báo động 3 trên sông Bùi, sông Tích trong đêm khuya 9/9, rạng sáng 10/9.
Do mực nước đạt và vượt mức báo động 3, Ban chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn TP Hà Nội đã Lệnh báo động 3 trên sông Bùi, sông Tích trong đêm 9/9.
Do mực nước đạt và vượt mức báo động 3, Ban chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn TP. Hà Nội đã Lệnh báo động 3 trên sông Bùi, sông Tích trong đêm khuya ngày 9/9, rạng sáng ngày 10/9.
Bão số 3 và hoàn lưu sau bão có phạm vi ảnh hưởng rộng khắp khu vực Bắc Bộ đến Thanh Hóa, gây mưa lớn, nhất là khu vực miền núi phía Bắc, làm nhiều người chết và bị thương.
Đến 13h ngày 8-9, tại Trạm thủy văn Vĩnh Phúc (huyện Quốc Oai), mực nước sông Tích ở mức hơn 7,70m, trên báo động II là 0,48m. Trên sông Bùi, tại Trạm thủy văn Yên Duyệt (huyện Chương Mỹ) cũng đang dâng nhanh lên báo động cấp II.
Sáng 8-9, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền đã kiểm tra công tác khắc phục thiệt hại do cơn bão số 3 gây ra trên địa bàn huyện Chương Mỹ.
Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn TP Hà Nội vừa có báo động lũ trên Sông Tích và sông Bùi.
Căn cứ vào mực nước Sông Tích tại trạm thủy văn Vĩnh Phúc hồi 3 giờ ngày 8/9/2024 là 6,43m (mực nước báo động I là 6,40m), Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn thành phố Hà Nội vừa có lệnh báo động I trên sông Tích tại địa phận các xã ven đê thuộc các huyện Quốc Oai, Chương Mỹ.
Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn thành phố Hà Nội phát lệnh báo động lũ cấp II trên sông Tích và báo động lũ cấp I trên sông Bùi...
Do ảnh hưởng của bão số 3, trên địa bàn Hà Nội trong hai ngày qua đã có mưa kéo dài. Mực nước trên nhiều tuyến sông đang lên, vượt mức báo động, nguy cơ ngập lụt tại những vùng trũng, thấp và khu dân cư ven sông.
Do ảnh hưởng của bão số 3, trên địa bàn Hà Nội trong 2 ngày qua đã có mưa kéo dài. Mực nước trên nhiều tuyến sông đang lên, vượt mức báo động, nguy cơ ngập lụt tại những vùng trũng, thấp và khu dân cư ven sông.
Trong ít ngày qua, trên địa bàn Hà Nội đã có mưa vừa, mưa to đến rất to. Mực nước nhiều tuyến sông đang lên nhanh làm gia tăng nguy cơ ngập lụt tại những vùng trũng, thấp và khu dân cư ven sông.
Sáng 5/8, sau khi nước lũ rút dần, người dân tại rốn lũ Chương Mỹ trở về nhà và dọn dẹp bùn đất, từng bước khôi phục cuộc sống.
Trong sáng nay (5/8), mực nước nhiều hệ thống sông nội địa trên địa bàn Hà Nội tiếp tục xuống. Tình hình ngập lụt tại các địa phương ven sông đã được cải thiện. Số nhân khẩu phải đi sơ tán do ngập lụt cơ bản đã trở về nhà.
Sau giai đoạn chịu ảnh hưởng lớn của mưa lũ, tình hình ngập lụt tại một số huyện vùng ven sông Bùi, sông Tích trên địa bàn Hà Nội đang được cải thiện đáng kể. Nhiều khu vực dân cư đã không còn cảnh úng ngập. Đời sống của người dân dần ổn định.
Căn cứ vào mực nước sông Cầu tại trạm thủy văn Lương Phúc đo được vào hồi 9h ngày 4/8 là 5,59m, dưới báo động I, Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT và TKCN) TP Hà Nội ban hành lệnh rút báo động I trên sông Cầu tại địa phận các xã ven đê thuộc huyện Sóc Sơn.
Theo báo cáo của Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn thành phố Hà Nội, mực nước tại một số sông và các trục tiêu trên địa bàn thành phố Hà Nội đang rút.
Trong sáng nay (4/8), mực nước trên hầu hết các sông nội địa tại Hà Nội đều đang xuống. Tình trạng ngập lụt tại các huyện vùng ven sông Bùi, sông Tích như Chương Mỹ, Quốc Oai, Thạch Thất cũng giảm nhanh.
Ngoài sông Hồng, sông Đà, sông Đuống, lũ trên các sông: Tích, Bùi, Đáy, Cầu, Cà Lồ đang xuống; đề phòng nguy cơ sạt lở đê, kè, bờ sông.
Để chủ động ứng phó với diễn biến phức tạp của thời tiết, giảm thiểu tối đa thiệt hại, Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn thành phố Hà Nội đề nghị các địa phương, đơn vị theo dõi chặt chẽ tình hình thời tiết, thiên tai; tăng cường kiểm tra, xử lý kịp thời các tình huống xảy ra theo yêu cầu.
Trước tình trạng lũ lụt gây ngập úng tại huyện Chương Mỹ, Phó Thủ tướng Lê Thành Long yêu cầu thành phố Hà Nội khẩn trương nghiên cứu, đề xuất các giải pháp ứng phó.
Đợt mưa lớn kéo dài nhiều ngày khiến mực nước các sông trên địa bàn Hà Nội lên cao gây ngập lụt nghiêm trọng tại nhiều địa phương, nhất là hai huyện Chương Mỹ và Quốc Oai. Nguy cơ ảnh hưởng có thể còn lớn hơn khi mưa được nhận định chưa chấm dứt tại khu vực Bắc Bộ.
Do ảnh hưởng bão số 2, những ngày qua trên địa bàn thành phố Hà Nội liên tục xảy ra mưa lớn diện rộng. Đáng chú ý, do chịu ảnh hưởng trực tiếp lũ rừng ngang, mực nước sông dâng cao, gây ngập lụt diện rộng tại nhiều huyện ngoại thành, ảnh hưởng nặng nề đến đời sống, sản xuất của người dân.
Theo Ban chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn thành phố Hà Nội, do ảnh hưởng của thời tiết, thiên tai cực đoan, tình hình mưa lũ, ngập lụt trên địa bàn các huyện Thạch Thất, Quốc Oai, Chương Mỹ và Mỹ Đức vẫn diễn biến phức tạp, khó lường. Đặc biệt, mưa lũ đã làm hai người chết do bị nước lũ cuốn trôi tại huyện Quốc Oai và Chương Mỹ.
Từ chiều tối mai 28-7 đến ngày 31-7, Hà Nội và các tỉnh, thành phố miền Bắc mưa to, có nơi mưa rất to, gia tăng nguy cơ thiệt hại do ngập lụt, sạt lở đất...
Tối 25/7, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn TP Hà Nội đã có công văn gửi 4 huyện gồm: Thạch Thất, Quốc Oai, Chương Mỹ và Mỹ Đức, đề nghị tập trung ứng phó với mưa lũ, ngập lụt.
Do ảnh hưởng của mưa lớn kéo dài, mực nước trên nhiều tuyến sông của Hà Nội vẫn đang duy trì ở mức cao; đặc biệt là sông Bùi đoạn qua hai huyện Chương Mỹ và Mỹ Đức.
Mưa lớn tại Hà Nội hai ngày qua đã khiến lũ tràn đê sông Bùi làm ngập nhà cửa ven đê, nhiều hộ dân phải chạy lũ.
Đêm nay (19-10) và ngày mai, thành phố Hà Nội chỉ còn mưa vài nơi, mực nước sông Tích, sông Bùi tiếp tục xuống chậm. Tuy nhiên, ảnh hưởng không khí lạnh tăng cường từ ngày 21-10, thành phố Hà Nội tiếp tục mưa dông, nhiệt độ giảm tới ngưỡng rét.
Sau nhiều ngày mưa to, nước sông Bùi dâng cao người dân thôn Đồng Dâu (xã Tốt Động, huyện Chương Mỹ, Hà Nội) bị chìm trong 'biển' nước.
Các tỉnh, thành phố miền Trung và Tây Nguyên đang khẩn trương khắc phục hậu quả mưa lũ, ổn định đời sống người dân. Về thời tiết, đêm nay (18-10) và sáng mai, thành phố Hà Nội tiếp tục có mưa, rét...
Sau gần 1 tuần trời mưa lớn ở Hà Nội, khoảng 100 hộ dân tại thôn Đồng Dâu (xã Tốt Động, huyện Chương Mỹ, Hà Nội) đã bị cô lập trong nước, phải sống trong cảnh không có nước sạch, di chuyển phải dùng thuyền. Nhiều nhà bị nước ngập sâu vào sân, vườn.
Những ngày qua, do mưa lớn trên địa bàn TP Hà Nội và nhiều địa phương lân cận nên mực nước các sông Bùi, Tích tiếp tục lên, cùng với đó là tình trạng sạt lở nghiêm trọng nhiều tuyến đê.
Mưa, lũ đã làm 4 người thương vong, gây thiệt hại nặng tại các tỉnh, thành phố miền Trung, Tây Nguyên. Các địa phương đang khẩn trương ứng phó và khắc phục hậu quả.