Sáng 18/9/2024, tại Đà Lạt đã diễn ra Hội thảo 'Giải pháp phát triển ngành nghề nông thôn phục vụ xây dựng nông thôn mới' với nhiều tham luận gắn du lịch với công tác phát triển ngành nghề ở nông thôn và xây dựng nông thôn mới. Hy vọng, từ một hội thảo nhỏ sẽ là chìa khóa gỡ dần những nút thắt lớn để mở đường cho du lịch nông nghiệp phát triển...
'Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản, châu Âu chọn chính sách kích cầu vì phía cung của họ rất mạnh, nền kinh tế sản xuất ra nhiều hàng hóa. Điều này không đúng với trường hợp nền kinh tế Việt Nam', TS. Bùi Trinh, Viện Quản trị và Công nghệ FSB – trường Đại học FPT, trao đổi với Tạp chí Kinh tế Sài Gòn.
Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, định hướng trở thành tỉnh phát triển công nghiệp theo hướng hiện đại, hiệu quả và bền vững vào năm 2030 nên Bình Phước những năm qua đã đẩy mạnh thu hút đầu tư, phát triển công nghiệp chế biến, chế tạo. Trong đó, sản xuất, chế biến các mặt hàng nông sản chủ lực xuất khẩu là một trong những ưu tiên, bởi Bình Phước được biết đến là vùng nguyên liệu hàng đầu cả nước về cao su, điều, tiêu...
Sáng 19-2, tại thôn Nam Phú, xã Nam Phong, huyện Phú Xuyên phát động xuống đồng cấy lúa vụ xuân 2024.
Lễ hội Tịch điền của Hà Nam được tổ chức hàng năm đã trở thành nét đẹp trong sinh hoạt văn hóa cộng đồng bởi đây là một lễ hội giàu tính nhân văn, khuyến nông sâu sắc.
Sáng 16/2 (tức mùng 7 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại cánh đồng Đọi Tín, xã Tiên Sơn, huyện Duy Tiên (Hà Nam) diễn ra Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn 2024. Lễ hội được tổ chức trong 3 ngày từ 14 - 16/3/2024 (tức từ 5 - 7 tháng Giêng năm Giáp Thìn).
Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn được phục dựng và bắt đầu tổ chức từ năm 2009 đến nay. Lễ hội bắt nguồn từ điển tích trọng nông của vua Lê Đại Hành vị vua đầu tiên nhà Tiền Lê. Sử sách ghi rằng: 'Đinh Hợi, năm thứ 8 (987), mùa Xuân, vua bắt đầu cày ruộng Tịch điền ở núi Đọi, được một chĩnh nhỏ vàng, lại cày ở núi Bàn Hải, được một chĩnh nhỏ bạc, vì thế đặt tên là ruộng Kim Ngân'. Cố Giáo sư Trần Quốc Vượng có viết: 'Nay dưới chân núi Đọi, phía Tây vẫn còn cánh đồng Tịch điền rộng gần trăm mẫu và còn di tích vài nền nhà, gọi là Dinh trong, Dinh ngoài, tương truyền là nơi vua Tiền Lê về nghỉ để sau đó đi cày. Từ Hoa Lư, vua đi thuyền theo dòng Hoàng Long, ra ngã ba Gián Khẩu, vào sông Đáy, ngược lên Châu Cầu, rồi theo dòng Châu Giang ngược lên núi Đọi'.
Hàng dài máy cày từ khắp nước Đức đã hướng đến Berlin ngày 15/1, đây là vụ việc mới nhất trong hàng loạt cuộc biểu tình của nông dân châu Âu trong thời gian gần đây.
Thời phong kiến, vốn 'trọng nông ức thương' nhưng khi thấy các thương nhân nước ngoài thích các mặt hàng thủ công của ta, chúa Trịnh đã cho mở cửa buôn bán.
Ngày 28/12, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Hà Nam, UBND thị xã Duy Tiên (Hà Nam) phối hợp cùng Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề 'Bảo tồn và phát huy không gian Lễ hội Tịch điền - Đọi Sơn gắn với phát triển du lịch quốc gia'.
Nói người Việt, đặc biệt là người Việt nông thôn coi trọng thương mại, gọi nôm na là buôn bán, có gì đó sai sai, ít ra cũng thiếu cơ sở dẫn chứng thực tế!
Du lịch cộng đồng, du lịch trải nghiệm đang dần trở thành điểm nhấn tại huyện Tân Sơn (Phú Thọ). Từ múa khèn, múa xòe, nhảy sạp đơn giản nhưng nhờ biết cách tổ chức và kết hợp, người dân đã dần học cách làm du lịch, từ đó đời sống khấm khá hơn, hỗ trợ đắc lực trong quá trình xóa đói giảm nghèo gắn với bảo tồn, phát huy giá trị thiên nhiên và bản sắc văn hóa các dân tộc nơi đây.
Nông thôn nước nhà vốn là nơi người nông dân tạo dựng cuộc sống đầm ấm trong tình yêu lao động; nơi lưu giữ những ký ức thân thương, giúp cân bằng cảm xúc và kết nối tình cảm qua nhiều thế hệ. Tuy vậy, giờ đây, môi trường nông thôn đã có nhiều thay đổi. Những gì mà trước đây từng hiện hữu vô cùng nhiều ở khắp mọi nơi, thì nay gần như chỉ còn trong trí nhớ. Vì thế, người ta mới hay nặng lòng hoài niệm, và vì thế mới phải cất công phục dựng, thông qua nhiều hình thức như phim ảnh, sân khấu, nhạc - họa, thi ca...
Người phụ nữ góa chồng nhiều lần được Tần Thủy Hoàng mời đến làm khách, thậm chí không tiếc tiền đúc tượng để tôn vinh.
Tự hào với truyền thống cách mạng, huyện Vĩnh Linh đang nỗ lực xây dựng quê hương ngày càng giàu mạnh. Đã 78 năm trôi qua, những sự kiện lịch sử trong Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9 diễn ra tại địa phương vẫn còn vẹn nguyên trong ký ức của nhiều người. Phát huy truyền thống ấy, Vĩnh Linh hôm nay đang tiếp tục vươn lên để luôn xứng danh vùng 'đất thép'.
Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, ngày 20/7/1954, Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Đông Dương được ký kết. Ngày 25/8/1954, tên thực dân Pháp cuối cùng rút khỏi Vĩnh Linh qua cầu Hiền Lương vào Nam. Đã 69 năm đi qua trên mảnh đất địa đầu giới tuyến một thời đầy máu lửa kiên trung, huyện Vĩnh Linh hôm nay đã có những bước tiến quan trọng, toàn diện về kinh tế - xã hội để vững vàng trên hành trình hội nhập và phát triển.
Đối với những người bán kem trên đường phố, những cư dân lớn tuổi và thậm chí cả động vật trong sở thú, nắng nóng kỷ lục tại Texas đang khiến cuộc sống bị đảo lộn.
Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XIX (2020-2025), nửa nhiệm kỳ qua huyện Vĩnh Linh quyết tâm phấn đấu trên mọi mặt và đạt được nhiều kết quả quan trọng. Liên quan đến nội dung trên, phóng viên Báo Quảng Trị đã có cuộc phỏng vấn Bí thư Huyện ủy Vĩnh Linh TRẦN NHẬT QUANG.
Tối 19/5, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Nam Định tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 60 năm Ngày Bác Hồ về thăm Đảng bộ, nhân dân tỉnh Nam Định (21/5/1963 - 21/5/2023) và vinh danh các gương điển hình tiên tiến.
Tối 19-5, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Nam Định tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 60 năm Ngày Bác Hồ về thăm Đảng bộ, nhân dân tỉnh Nam Định (1963-2023) và vinh danh các gương điển hình tiên tiến. Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng dự và phát biểu tại Lễ kỷ niệm.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng căn dặn: 'Thi đua là yêu nước, yêu nước thì phải thi đua. Và những người thi đua là những người yêu nước nhất' . Khắc ghi lời dạy của Bác, trong suốt chặng đường lịch sử, cán bộ, đảng viên, Nhân dân huyện Vĩnh Linh luôn nỗ lực phấn đấu, hăng say lao động, học tập, chiến đấu, công tác, lập nhiều thành tích, chiến công nổi bật.
Sau hơn 2 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2020-2025, với sự quyết tâm, đoàn kết, chủ động, sáng tạo và tư duy đổi mới, huyện Vĩnh Linh đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, tạo nên những bước chuyển biến tích cực trên các lĩnh vực.
Sáng 27/4, tại xã Xuân Lập, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 1018 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Hoàng đế Lê Đại Hành và đón nhận Di sản phi vật thể quốc gia Lễ hội Đền thờ Lê Hoàn.
Vì sao các thành phố ngày càng ô nhiễm nặng nề hơn? Thực phẩm ngày càng bẩn, đắt đỏ hơn? Rác thải đô thị ngày càng thiếu đất chôn lấp, phải chở đi xa hơn? Các thành phố vì sao ngày càng nóng bức, lụt lội, tắc đường trầm trọng hơn…? Tóm lại con người ngày càng khó sống hơn trong các không gian các thành phố khổng lồ mà chính nó kiêu hãnh tạo ra.
Tăng trưởng là rất quan trọng, nhưng xét về cơ bản và lâu dài thì cơ cấu là vấn đề quan trọng hàng đầu. Với vai trò như vậy, cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu thời gian qua đã đạt nhiều kết quả tích cực...
Có thể thấy, sản xuất nông nghiệp đang chuyển dần sang phương thức mới phù hợp với môi trường và đòi hỏi của thị trường. Dù vậy, từ giá trị truyền thống vốn có, mỗi dịp đầu xuân năm mới, Lễ hội Tịch điền tại tỉnh Hà Nam được coi là lễ hội mở đầu cho một vụ mùa mới, góp phần tuyên truyền, giáo dục các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là thế hệ trẻ nâng cao ý thức phát triển sản xuất nông nghiệp.
Năm nào cũng vậy, cứ đến mùng 7 Tháng Giêng, người dân Hà Nam lại háo hức đón Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn (tại xã Tiên Sơn, thị xã Duy Tiên). Lễ hội vừa để tưởng nhớ công ơn của thế hệ đi trước, vừa cầu chúc cho một năm mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu.
Sáng 28/1, tại tỉnh Hà Nam, 1 trong những lễ hội xuống đồng lớn nhất vùng đồng bằng Bắc Bộ, lễ hội Tịch Điền đã chính thức khai hội. Bắt nguồn từ khi vua Lê Đại Hành về chân núi Đọi làm Lễ Tịch điền, việc tái hiện nghi lễ xuống đồng trong năm mới thể hiện khát vọng của người dân về một năm mưa thuận gió hòa, phát triển sản xuất.
Đã nhiều năm nay, mỗi mùa lễ hội luôn bắt đầu với đan xen niềm vui lẫn băn khoăn. Lễ hội là thời điểm những giá trị văn hóa dân tộc được sống dậy mạnh mẽ. Nhưng đi kèm với đó, là tình trạng biến tướng, thương mại hóa, lạm dụng lễ hội để trục lợi; vấn nạn 'buôn thần, bán thánh', mê tín, dị đoan… làm mai một giá trị truyền thống, mất đi vẻ đẹp lễ hội. Để lễ hội thích ứng với cuộc sống hôm nay, cần một quá trình 'gạn đục, khơi trong'.
Đây là những sự kiện lịch sử không thể nào quên diễn ra vào năm Mão trong lịch sử Việt Nam.
Thủ tướng Chính phủ khẳng định cần tập trung tháo gỡ điểm nghẽn về hạ tầng giao thông và logistic, hạ tầng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo, hạ tầng giáo dục, y tế, hạ tầng chuyển đổi số, chống biến đổi khí hậu để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Vùng ĐBSCL sẽ xây dựng Cần Thơ thành trung tâm phát triển vùng, đến năm 2030, hoàn thành hệ thống đường bộ cao tốc kết nối vùng với vùng Đông Nam Bộ…
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa triển khai đề án Bảo đảm an toàn thực phẩm, nâng cao chất lượng nông - lâm - thủy sản giai đoạn 2021-2030 (Đề án 1384, ban hành ngày 15-4) đến các địa phương ĐBSCL