Ngày 5-9, chương trình Mai Vàng tri ân do Báo Người Lao Động tổ chức với sự đồng hành của Ngân hàng TMCP Nam Á đã thăm, tặng quà hai văn nghệ sĩ có đóng góp cho tỉnh Thừa Thiên - Huế.
Với nét dịu dàng, nên thơ của chiếc nón, tà áo dài sắc tím thướt tha trong gió, sông Hương dịu dàng và hữu tình… Huế còn là nơi lưu giữ 'vẻ đẹp' của các làng nghề truyền thống.
Chiều 5-9, Báo Người Lao Động phối hợp UBND tỉnh Thừa Thiên – Huế tổ chức lễ trao tặng cờ Tổ quốc cho chính quyền và nhân dân trong tỉnh
Những năm gần đây, nghệ thuật đồ họa đã có bước chuyển mạnh mẽ về nhiều mặt, từ hình thức tới ngôn ngữ nghệ thuật. Dẫu vậy, nguồn mạch kết nối với dân gian, như một lẽ tự nhiên, vẫn là nguồn nuôi dưỡng, tạo nên bản sắc của đồ họa Việt Nam ngay cả khi nó kể những vấn đề đương đại bằng một hình thức mới lạ nhất.
Triển lãm 'Nghệ thuật đồ họa - Từ dân gian đến đương đại' là câu chuyện với dòng chảy hơn một thập kỷ qua của đồ họa Việt Nam, được tiếp nối từ nghệ thuật đồ họa truyền thống cả nghìn năm trước.
Ngày 19/7, tại Hà Nội, triển lãm ' Nghệ thuật đồ họa -Từ dân gian đến đương đại' đã khai mạc tại không gian nghệ thuật Ánh Dương Art Space (Long Biên, Hà Nội).
'Dó' ở đây chính là giấy dó, loại giấy được coi là 'buổi bình minh' của các loại hình giấy và ứng dụng giấy tại Huế. 'Để dó cuốn đi' cũng có nghĩa là 'Để giấy cuốn đi' - sự 'cuốn đi' không phải cuốn trôi tan loãng mà quyện vào nhau, tạo thành sức mạnh của tinh thần văn hóa Huế trước một sản phẩm thủ công truyền thống an toàn cho môi trường sống...
Nằm trong kế hoạch kích cầu du lịch - dịch vụ, TP. Huế đang hoàn thiện hạ tầng, triển khai nhiều giải pháp phát triển kinh tế đêm nhằm thu hút du khách.
Tranh dân gian Đông Hồ là một trong bốn dòng tranh dân gian đặc sắc của Việt Nam (bên cạnh tranh Hàng Trống, tranh Kim Hoàng, tranh làng Sình).
Triển lãm trưng bày, giới thiệu đến công chúng hơn 150 tác phẩm và mộc bản tranh dân gian thuộc 5 dòng tranh dân gian tiêu biểu của Việt Nam như: Đông Hồ (Bắc Ninh), Hàng Trống (Hà Nội), Kim Hoàng...
Đó là một trong nhiều mục tiêu mà Sở Du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế hướng đến thông qua việc tổ chức những lớp tập huấn cho người dân là đội ngũ làm du lịch cộng đồng, du lịch nông nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Tranh làng Sình là nét văn hóa độc đáo của vùng đất Cố Đô, gắn liền với yếu tố tâm linh với bề dày lịch sử hơn 400 năm.
TTH - Là địa phương có nhiều nghề và làng nghề truyền thống (LNTT) nên cùng với việc khôi phục và bảo tồn, các cơ sở trên địa bàn đã liên kết, phát triển các tour du lịch tham quan, trải nghiệm nhằm khai thác thế mạnh tại các làng nghề.
TTH - Trong dòng chảy của nền văn hóa Việt, tranh làng Sình ngày nay vẫn còn được gìn giữ và phát huy những tinh hoa của làng nghề truyền thống.
Sau 4 ngày diễn ra với nhiều hoạt động nhộn nhịp, vui tươi, đoàn kết, sáng 17/1, TP. Huế tổ chức lễ bế mạc chương trình 'Tết Huế 2023' và trao giải các hội thi. Tham dự có UVTV Tỉnh ủy, Bí thư Thành ủy Huế Phan Thiên Định; lãnh đạo TP. Huế; các nghệ nhân và đại diện 36 phường, xã trên địa bàn.
Từ ngày 15 đến 27/1 (tức 24 tháng Chạp đến mùng 6 Tết), UBND TP. Huế tổ chức lễ hội Xuân Quý Mão 2023 tại công viên Lý Tự Trọng. Đây là nơi thu hút đông đảo người dân và du khách check - in du xuân.
Thời điểm này, nghệ nhân Kỳ Hữu Phước đang tất bật với việc làm lịch treo tường cho khách. Những tấm lịch in thủ công từ tranh làng Sình (Phú Mậu, TP. Huế) là món quà giá trị được nhiều người chọn lựa, đặt hàng.
Với tuổi đời hơn 500 năm, dòng tranh mộc bản làng Sình đã gắn liền với đời sống tâm linh của người dân đất cố đô những ngày đầu năm mới.
TTH - Nghệ An là quê hương, nơi đã sinh ra bác Hồ kính yêu; trong khi đó, Cố đô Huế được xem là quê hương thứ hai, nơi in đậm về thời niên thiếu, nơi bồi đắp lý tưởng cách mạng của Người.
Từ các nguyên liệu được cho là đặc trưng của cố đô như sen, cỏ bàng, những nữ doanh nhân trẻ đang ấp ủ ước mơ cùng cộng đồng lan tỏa các sản phẩm đặc trưng xứ Huế cho dù phải đối đầu không ít chông gai.
TTH - Không phải là người đầu tiên nghiên cứu về tranh làng Sình, tranh làng Chuồn, nhưng với những điểm khác biệt trong quan điểm viết sách của mình, nhà nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Hòa đã dành nhiều tâm huyết, mở ra những góc nhìn khác nhau về các dòng tranh dân gian xứ Huế.
Với nhiều người tranh dân gian đồ thế vẫn là một khái niệm lạ lẫm. Tuy nhiên, đây lại là một trong những dòng tranh xuất hiện sớm nhất tại Việt Nam, phục vụ cho đời sống tôn giáo, tín ngưỡng của người Việt.
Các sản phẩm thủ công truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số đã được trưng bày tại Ngày hội Văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh vào chiều 17/5 tại thị trấn Khe Tre, huyện Nam Đông.
Phố đi bộ Hoàng thành Huế (Thừa Thiên - Huế) thu hút du khách trong ngày đầu khai trương.
Nói về tranh dân gian Huế, hầu như ai cũng nghĩ đến tranh làng Sình. Nhưng đất cố đô, nơi gắn với hàng trăm đế nghiệp nhà Nguyễn, nơi pha trộn bản sắc văn hóa Việt-Chăm mang trong mình một kho văn hóa bề thế, là nền tảng để ra đời những loại hình tranh dân gian khác nhau: tranh in giấy, tranh gương kính, tranh khảm gốm sứ...
TTH - Hòa cùng với sự phát triển của ngành du lịch trong tỉnh, các dòng tranh dân gian tại Huế có nhiều đổi mới, thu hút khách hàng trong và ngoài tỉnh.
Hổ hay cọp, beo, hùm, khái… là loài thú hung dữ, sống dưới đất nhưng lại biết leo trèo cây và bơi lội nơi sông suối. Người xưa nể sợ và suy tôn hổ là 'chúa sơn lâm', 'ông ba mươi', thần hổ. Trong 12 con giáp, Hổ (Dần) đứng hàng thứ ba của địa chi.
TTH - Bữa đó bạn nói đưa tôi đi ngắm 'Huế xanh'. Ngày chớm nắng, đứng trên cầu Dã Viên nhìn sang bờ Bắc, Hương Giang được phối bởi nhiều mảng màu: vàng của điệp, đỏ của phượng, tím bằng lăng, xanh của trời và nước. Tôi chợt thấy nó giống màu vui tươi, no đủ của một bức tranh nào đó. À, đúng rồi, bức tranh trong nỗi nhớ 30 năm có lẻ của tôi: Tranh Sình!
TTH - Huế mở rộng đã có 36 phường, xã nên nhiều người nói vui rằng từ nay đặc sản Huế đã có thể gọi là 'Món Huế 36 phố phường'. Việc giới thiệu đặc sản truyền thống địa phương tại tuyến phố đi bộ Hoàng thành Huế đã làm cho Huế trở nên nhộn nhịp từ những ngày trước tết.
TTH - Đổi mới sáng tạo trong hoạt động doanh nghiệp (DN) sẽ quyết định năng lực cạnh tranh, tăng trưởng, lợi nhuận và tạo ra các giá trị bền vững cho các DN.