Quy định về 'Huy chương Thanh niên xung phong vẻ vang' tại Điều 59, Điều 51 và Điều 55 của Dự thảo Luật Thi đua khen khưởng (sửa đổi), các ý kiến cơ bản đồng nhất với quan điểm ý kiến của Ủy ban Thường vụ Quốc hội nêu ra. Các đại biểu cho rằng, với những thành tích, công lao của thanh niên xung phong qua các thời kỳ cần có sự tôn vinh tương xứng.
Các đại biểu bày tỏ đồng tình cao về việc bổ sung tặng, truy tặng Huy chương Thanh niên xung phong vẻ vang đối với thanh niên xung phong có thành tích vào dự thảo Luật Thi đua khen thưởng (sửa đổi), đồng thời nhấn mạnh điều này là hoàn toàn đúng đắn, phù hợp với quy định tặng Huy chương Chiến sĩ vẻ vang cho lực lượng vũ trang.
Công tác xây dựng pháp luật tiếp tục là nội dung trọng tâm trong ngày làm việc thứ năm của Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV.
Tiếp tục Chương trình làm việc kỳ họp thứ 3, Quốc hội (QH) khóa XV, sáng nay, 27/5, QH thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Thi đua, khen thưởng (sửa đổi).
Tiếp thu ý kiến của đại biểu Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã chỉnh lý theo hướng quy định cụ thể hơn về tiêu chuẩn chung đạt danh hiệu thi đua, khen thưởng nhằm bảo đảm tính phổ quát chung nhất.
Tiếp tục Chương trình làm việc Kỳ họp thứ 3, sáng 27/5, Quốc hội nghe giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thi đua, khen thưởng và thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật.
Tham gia thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Thi đua, khen thưởng (sửa đổi) tại Hội trường sáng nay, Phó trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Ninh Nguyễn Thị Thu Hà nhấn mạnh: Viêc xét khen thưởng hàng năm đối với các ĐBQH chuyên trách sẽ vừa bảo đảm tính liên tục trong theo dõi thành tích vừa tạo sự thống nhất, bình đẳng trong khen thưởng giữa ĐBQH chuyên trách với các đối tượng khác vì đây là công việc chính của họ.
Bày tỏ quan điểm đồng tình đối với việc xét tặng Huy chương Thanh niên xung phong vẻ vang, tuy nhiên để đảm bảo hạn chế thấp nhất những vướng mắc, bất cập trong tổ chức thực hiện, nhất là đối với những nội dung mới trong dự thảo luật, đề nghị dự thảo luật cần xem xét quy định về thời gian 2 năm liên tục trong điều kiện xét tặng.
Tại hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách vừa qua, thảo luận về dự thảo Luật Thi đua, khen thưởng (sửa đổi), đại biểu Quốc hội Đỗ Thị Lan- Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Ninh cho rằng, dự thảo Luật cần linh hoạt hơn trong quy định điều kiện trao tặng 'Huy chương Thanh niên vẻ vang'.
Ban Thi đua - Khen thưởng tỉnh Hà Tĩnh vừa có văn bản lấy ý kiến Nhân dân về việc đề nghị Chủ tịch nước khen thưởng thành tích kháng chiến chống Mỹ cứu nước cho 6 cá nhân.
Thảo luận tại Hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách chiều nay (28/3), nhiều đại biểu nhận định: với những thành tích, công lao của thanh niên xung phong qua các thời kỳ cần có sự tôn vinh tương xứng.
ĐBQH Mai Thị Phương Hoa cho rằng, khen thưởng là biện pháp thiết thực và có nhiều yếu tố tích cực để khuyến khích cán bộ dám nghĩ, có cách làm đột phá, hiệu quả cao vì lợi ích chung.
Chiều 28.3, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải đã tiếp Đoàn đại biểu Anh hùng lực lượng vũ trang Nhân dân (AHLLVTND) Ban Giao vận Quảng Nam – Đà Nẵng thời kỳ kháng chiến.
Tiếp tục Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách thảo luận một số dự án Luật trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV, chiều 28/3, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn, các đại biểu Quốc hội thảo luận về dự án Luật Thi đua, khen thưởng (sửa đổi).
Sáng 28/3, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã chủ trì Hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách, diễn ra trong hai ngày 28-29/3, để thảo luận về 4 dự án luật sẽ trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ ba. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng dự hội nghị.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đại diện lãnh đạo các ban, bộ, ngành Trung ương… đã tham dự hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách đầu tiên của nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV để thảo luận về 4 dự án luật.
Sáng nay (28/3), tại Nhà Quốc hội đã diễn ra Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách thảo luận, góp ý kiến một số dự án Luật trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã đến dự Hội nghị.
Sáng 28/3, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã dự khai mạc Hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách.
Sáng 28-3, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức khai mạc Hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách để thảo luận, góp ý kiến về 4 dự án luật trình Quốc hội tại kỳ họp thứ ba, Quốc hội khóa XV. Hội nghị họp tập trung tại Hội trường Diên Hồng (Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội) kết hợp với họp trực tuyến.
Chiều ngày 25/03, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã chủ trì phiên họp của Lãnh đạo Quốc hội nghe báo cáo về việc tiếp thu, giải trình, chỉnh lý Dự thảo Luật Thi đua, khen thưởng (sửa đổi). Tham dự có Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn, các Phó Chủ tịch Quốc hội: Nguyễn Đức Hải, Nguyễn Khắc Định, Thượng tướng Trần Quang Phương.
Nhằm chuẩn bị tốt nhất cho Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã quyết định triệu tập Hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách để thảo luận về 4 dự án: Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ; Luật Thi đua, khen thưởng (sửa đổi); Luật Điện ảnh (sửa đổi) và Luật Kinh doanh bảo hiểm (sửa đổi).
Nếu không có các nghệ sĩ nhiếp ảnh Trần Văn Châu, Đặng Văn Thông, Nguyễn Bá Mậu - thì Đà Lạt sẽ không có những bức ảnh ngày xưa còn lưu lại hôm nay. Đó là chuỗi thời gian từ năm 1947 cho đến năm 1975 và những năm về sau này nữa. Nhiều bức ảnh do các nghệ sĩ nhiếp ảnh này chụp đã trở thành một tài sản quý giá cho thành phố Đà Lạt mộng mơ.
Trong đợt này, ở huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) có 1 cá nhân được lấy ý kiến truy tặng Huân chương Kháng chiến chống Mỹ cứu nước; 3 cá nhân truy tặng Huy chương Kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Bộ trưởng Shoigu cho biết nguyên nhân chính dẫn đến vụ tai nạn tàu ngầm hôm 1/7 khiến 14 thủy thủ thiệt mạng là do hỏa hoạn trong khoang pin.
Cách đây 71 năm, ngày 11/6/1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra 'Lời kêu gọi thi đua ái quốc', trong đó có đoạn 'bổn phận của người dân Việt Nam, bất kỳ sĩ, nông, công, thương, binh; bất kỳ làm việc gì, đều cần phải thi đua'. Thực hiện lời dạy của Người, trong thời kỳ đất nước tiếp tục đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế, gần 70 vạn người dân Lào Cai luôn ngày đêm ra sức thi đua 'lập công dâng Bác', góp phần xây dựng tỉnh Lào Cai ngày càng giàu mạnh.