Nam tài xế 45 tuổi choáng váng và vô cùng bất ngờ khi bị nữ hành khách ngồi đằng sau xịt thẳng hơi cay vào mặt.
Cựu Bí thư Tỉnh ủy Bắc Ninh đã nhận 14 tỷ đồng từ Công ty AIC và thuộc cấp nhưng chỉ bị truy tố về tội 'Nhận hối lộ' 4 tỷ đồng.
Bị can Trần Tùng, cựu Phó Giám đốc Sở Ngoại vụ Thái Nguyên là một trong 17 bị can bị truy tố trong giai đoạn 2 của vụ án 'chuyến bay giải cứu'. Theo cáo trạng, bị can này nhận hối lộ 4,4 tỷ đồng và đã nộp khắc phục số tiền 700 triệu đồng.
Vừa qua, VKSND TP Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang đã tổ chức Cuộc thi tìm hiểu về 'Đặc điểm nhân thân của bị can để xác định tình tiết tăng nặng và tình tiết định khung của bị can, bị cáo trong giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử án hình sự'.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, sáng 30/10, Quốc hội thảo luận tại tổ về Dự án Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đấu thầu; Dự thảo Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự. Đồng chí Trần Hồng Minh, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh điều hành phiên thảo luận tổ 17.
Tiếp theo chương trình kỳ họp thứ 8, ngày 30.10, các đại biểu tổ 11 gồm các tỉnh Sơn La, Đà Nẵng, Tây Ninh, Long An đã có buổi thảo luận tại tổ về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư; Luật Đấu thầu và dự thảo Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự.
Nóng hôm nay 31-10: Tàu cá Hà Tĩnh bị chìm tại Bình Thuận, 9 thuyền viên bơi vào bờ; Sinh viên nhiều trường đại học ở TP.HCM nghỉ tết Nguyên đán cả tháng; Vì sao nữ bị cáo trong vụ cháy karaoke An Phú kêu oan nhưng vẫn bị phạt mức án cao?...
Triển khai thực hiện các Quy chế phối hợp liên ngành giữa Công an, Viện kiểm sát, Tòa án và Chi cục Thi hành án dân sự quận Hoàn Kiếm ( Hà Nội) trong công tác điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án đã đạt được nhiều kết quả tích cực.
Thảo luận về Dự thảo Nghị quyết thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự, Đại biểu Quốc hội Nguyễn Hữu Chính (Hà Nội) đề nghị, Nghị quyết không chỉ giới hạn xử lý ở các vụ án tham nhũng mà nên mở rộng phạm vi áp dụng.
Bản tin tối 30-10 trên Báo Sài Gòn Giải Phóng có các thông tin đáng chú ý sau: Từ nay đến hết năm 2024, kết thúc điều tra, truy tố, xét xử 12 vụ án và 2 vụ việc trọng điểm; Chính phủ trình Quốc hội thành lập TP Huế trực thuộc Trung ương; NSND Xuân Bắc được bổ nhiệm làm Cục trưởng Cục Nghệ thuật biểu diễn; Người dân bất an vì vết nứt trên núi; Bão nhiệt đới Kong-rey mạnh lên thành siêu bão đe dọa Philippines và Đài Loan.
Công tác thu hồi tài sản tham nhũng trong các vụ án, vụ việc Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo đạt nhiều kết quả. Trong giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử, đã tạm giữ, kê biên, phong tỏa trên 6.150 tỷ đồng và nhiều tài sản có giá trị khác.
Tiếp tục chương trình làm việc tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, ngày 30-10, Quốc hội nghe trình bày Tờ trình, báo cáo thẩm tra và tiến hành thảo luận tại tổ về 2 nội dung: Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đấu thầu; dự thảo Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự.
Thảo luận tại Tổ sáng nay, 30.10, về dự thảo Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự, một số đại biểu Quốc hội (ĐBQH) cho rằng, việc áp dụng cơ chế thí điểm sẽ có tác động rất lớn đến quyền con người, quyền công dân, nhất là quyền tài sản và đề nghị, cơ quan soạn thảo tiếp tục rà soát nhằm bảo đảm hài hòa quyền lợi chính đáng của các bên liên quan.
Theo ông Nguyễn Hữu Đông, Phó Trưởng Ban Nội chính Trung ương, từ sau phiên họp 26 của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực đến nay, nhiều việc đã vượt tiến độ. Trong đó, vượt tiến độ cả về điều tra, truy tố, xét xử...
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, sáng 30/10, Quốc hội tiến hành phiên thảo luận Tổ về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đấu thầu và Dự thảo Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự.
Hôm nay 30/10, Quốc hội thảo luận tại tổ về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư, Luật Đấu thầu, Nghị quyết thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự. Đại biểu Hoàng Đức Thắng, Phó Trưởng đoàn Chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Trị tham gia thảo luận tổ.
Sáng 30-10, Quốc hội họp phiên toàn thể ở hội trường nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đấu thầu; tờ trình và báo cáo thẩm tra dự thảo nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự. Sau đó, Quốc hội thảo luận ở tổ về các nội dung trên.
Thảo luận tại tổ về dự thảo Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự, các đại biểu đề xuất cần thêm biện pháp xử lý vật chứng bằng 'tịch thu, tiêu hủy'.
Ngày 30/10, Quốc hội thảo luận tại tổ về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự.
Theo đó, với biện pháp thứ 5 trong Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự, theo cơ quan soạn thảo, việc thí điểm biện pháp này nhằm ngăn ngừa việc tẩu tán, chuyển dịch tài sản liên quan tội phạm ngay từ ban đầu…
Tại buổi thảo luận tổ sáng 30/10 về dự thảo Nghị quyết thí điểm cơ chế xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử các vụ việc, vụ án hình sự, một số đại biểu Quốc hội đề xuất bổ sung thêm vào dự thảo nghị quyết biện pháp xử lý vật chứng bằng tịch thu, tiêu hủy.
Các đại biểu Quốc hội đã thảo luận, góp ý làm rõ một số ý kiến còn khác nhau trong dự thảo Nghị quyết thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự.
Sáng ngày 30-10, Quốc hội thảo luận tại tổ đại biểu về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đấu thầu; Dự thảo Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự.
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, sáng nay - 30/10, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về dự thảo Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự.
Phạm vi điều chỉnh của dự thảo Nghị quyết đã xác định việc thí điểm xử lý vật chứng, tài sản bị thu giữ, tạm giữ, kê biên, phong tỏa thực hiện ngay từ giai đoạn giải quyết nguồn tin về tội phạm, xuyên suốt quá trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và chỉ áp dụng thí điểm đối với các vụ án, vụ việc hình sự...
Tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, sáng 30/10, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Sơn La tham gia thảo luận tại tổ đối với dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đấu thầu và Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự.
Đại biểu Quốc hội Dương Ngọc Hải (TPHCM) cho rằng, xử lý vật chứng và tài sản trong các vụ án thường kéo dài trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử và cả giai đoạn thi hành án. Vì vậy, cần có nghị quyết thí điểm để xử lý sớm tài sản trong quá trình tố tụng, qua đó có thể tận dụng nguồn tài sản phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội, tránh lãng phí.
Sáng 30/10, sau khi nghe các báo cáo, tờ trình, kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV tiến hành thảo luận tại tổ về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đấu thầu; dự thảo Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự. Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh đã tích cực tham gia thảo luận.
Sáng nay (30/10), kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV thảo luận ở tổ về dự thảo Nghị quyết thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự và dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đấu thầu.
Thảo luận tại tổ về dự án Nghị quyết thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự, ngày 30/10, các đại biểu cho rằng, quá trình giải quyết tin báo, tố giác về tội phạm, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự, bên cạnh việc làm rõ vụ án, người phạm tội, hành vi phạm tội, cần bổ sung biện pháp 'tịch thu, tiêu hủy' trong xử lý vật chứng; đồng thời, công khai, minh bạch, chống tiêu cực trong công tác xử lý vật chứng, tài sản.
Việc xây dựng Nghị quyết thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự nhằm bảo đảm khơi thông nguồn lực, giải quyết những vấn đề cấp bách phát sinh, bảo đảm thu hồi sớm, tối đa giá trị tài sản bị thất thoát, chiếm đoạt…
Theo Trung tướng Nguyễn Hải Trung, Giám đốc Công an TP Hà Nội, có những vật chứng để lâu quá mất giá trị, chủ phương tiện không để ý đến, coi như bỏ luôn. Trong khi đó, không thanh lý, hủy được, phải giữ khư khư, rất lãng phí.
HĐXX nhận định hành vi của các bị cáo là rất nghiêm trọng nên đã liên đới để xảy ra vụ cháy karaoke An Phú khiến 32 người thiệt mạng; hành vi của bị cáo Phạm Thị Hồng mà VKS truy tố là có cơ sở.
HĐXX cho rằng, VKS truy tố các bị cáo là đúng người, đúng tội; hành vi của các bị cáo là rất nghiêm trọng nên đã để xảy ra vụ cháy karaoke An Phú khiến 32 người chết.
Theo Trung tướng Nguyễn Hải Trung, có những tài sản là vật chứng trong các vụ án hình sự phải quản lý trong thời gian dài gây lãng phí cả nhân lực và vật lực.
Sáng 30/10, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội đã nghe và thảo luận tại tổ về dự án Nghị quyết của Quốc hội thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự và dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đấu thầu.
Sáng 30.10, Quốc hội nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra về dự thảo Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự.
Tiếp tục chương trình làm việc, sáng 30/10, Quốc hội nghe trình bày tờ trình và báo cáo thẩm tra dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đấu thầu; tờ trình và dự thảo Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ tám, sáng 30-10, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về dự thảo Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự.
HĐXX cho rằng, VKS truy tố các bị cáo là đúng người, đúng tội. Hành vi của các bị cáo là rất nghiêm trọng để xảy ra vụ cháy karaoke An Phú 32 người chết.
Sáng nay, ngày 29/10/2024, tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa 15, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Nguyễn Huy Tiến trình bày Tờ trình về dự thảo Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự.
'Có những tài sản là vật chứng để lâu quá, mất giá trị, coi như bỏ đi, trong khi đó, thanh lý không thanh lý được, hủy cũng không hủy được, phải giữ rất lãng phí'...
Sáng 30/10, Quốc hội nghe Viện trưởng VKSND Tối cao Nguyễn Huy Tiến trình bày tờ trình dự thảo Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự.