Hàn Quốc hỗ trợ ngân sách cho bệnh viện tuyến đầu

Ngày 27/9, Bộ trưởng Bộ Nội vụ và An toàn Hàn Quốc Lee Sang Min cho biết chính phủ nước này có kế hoạch trích 3.300 tỷ won (2,5 tỷ USD) mỗi năm từ nguồn quỹ bảo hiểm y tế trong vòng 5 năm tới để cải cách các bệnh viện thuộc diện tuyến chăm sóc cấp 3.

Chuyển giao kỹ thuật đốt Laser điều trị suy giãn tĩnh mạch chi dưới

Thực hiện Đề án 'cử cán bộ chuyên môn luân phiên từ bệnh viện tuyến trên về hỗ trợ các bệnh viện tuyến dưới nhằm nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh' theo quyết định 1816 của Bộ Y tế, Đoàn y, bác sĩ Bệnh viện Chợ Rẫy TP. Hồ Chí Minh do Tiến sĩ- bác sĩ Lâm Văn Nút- Trưởng khoa Phẫu thuật mạch máu đã đến chuyển giao kỹ thuật và khám sàng lọc miễn phí cho bệnh nhân mắc bệnh lý suy giãn tĩnh mạch chi dưới tại bệnh viện đa khoa Tây Ninh.Tâm Giang

Khác biệt giữa Szczesny và Ter Stegen

Cựu danh thủ Jerzy Dudek lên tiếng ủng hộ việc Barcelona chiêu mộ Wojciech Szczesny.

Nóng 18h: Bộ Y tế: Tự chủ tài chính khiến tuyến dưới 'giữ' bệnh nhân, hạn chế chuyển tuyến

Bản tin Nóng 18h: Bộ Y tế: Tự chủ tài chính khiến tuyến dưới 'giữ' bệnh nhân, hạn chế chuyển tuyến; Lao động trên 35 tuổi khó tìm việc vì thiếu kỹ năng, không được đào tạo liên tục; Đề xuất áp dụng cơ chế đặc thù xây cầu Phong Châu mới…

Bộ Y tế: Tự chủ tài chính khiến tuyến dưới 'giữ' bệnh nhân, hạn chế chuyển tuyến

Việc thực hiện tự chủ tài chính làm xuất hiện tình trạng một số bệnh viện tuyến dưới 'giữ' bệnh nhân lại điều trị, hạn chế chuyển tuyến trên, ảnh hưởng tới quyền lợi của người tham gia BHYT.

Chuyển giao kỹ thuật đốt laser điều trị suy giãn tĩnh mạch chi dưới

Thực hiện Quyết định 1816 ngày 26.5.2008 của Bộ Y tế, phê duyệt Đề án 'cử cán bộ chuyên môn luân phiên từ bệnh viện tuyến trên về hỗ trợ các bệnh viện tuyến dưới nhằm nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh', đoàn y, bác sĩ Bệnh viện Chợ Rẫy TP. Hồ Chí Minh do Tiến sĩ, bác sĩ Lâm Văn Nút- Trưởng Khoa Phẫu thuật mạch máu đã đến chuyển giao kỹ thuật và khám sàng lọc miễn phí cho bệnh nhân mắc bệnh lý suy giãn tĩnh mạch chi dưới tại BVĐK Tây Ninh.

Đề xuất người bệnh nặng được vượt tuyến không cần chuyển viện

Trong Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế đang được Bộ Y tế xây dựng, dự kiến sẽ trình Quốc hội cho ý kiến và thông qua, Bộ đề xuất người bệnh hiểm nghèo, bệnh hiếm, bệnh nặng có thể đến thẳng cơ sở y tế có chuyên môn để được khám chữa bệnh mà không cần chuyển tuyến.

Hỗ trợ tuyến dưới điều trị các ca nặng do bão lũ

Đến thời điểm hiện tại, nhiều bệnh nhân gặp tai nạn nghiêm trọng do lũ lụt đã được chuyển về tuyến cuối là Bệnh viện Việt Đức, trong đó 6 ca nặng trong vụ sạt lở tại làng Nủ, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai đã được chuyển về đây để tiếp tục điều trị.

Hỗ trợ tuyến dưới điều trị các ca nặng do bão lũ

Đến thời điểm hiện tại, nhiều bệnh nhân gặp tai nạn nghiêm trọng do lũ lụt đã được chuyển về tuyến cuối là bệnh viện Việt Đức, trong đó 6 ca nặng trong vụ sạt lở tại làng Nủ, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai đã được chuyển về đây để tiếp tục điều trị.

Báo động đỏ cấp cứu sản phụ đờ tử cung do rau tiền đạo, rau bong non

Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội đã tiếp nhận và cấp cứu kịp thời một ca bệnh nặng được chuyển từ tuyến dưới lên.

Bộ Y tế triển khai nhiều giải pháp ứng phó về y tế đối với bão số 3 và mưa lũ sau bão

Để kịp thời hỗ trợ các địa phương vùng bị ảnh hưởng bão lũ, Bộ Y tế đã triển khai nhiều giải pháp về chuyên môn, đảm bảo điều trị, cấp xuất hàng hóa phòng chống dịch, vệ sinh môi trường, cử nhân lực đến tuyến dưới hỗ trợ. Cùng đó, các hoạt động hỗ trợ khác cũng được các cơ sở y tế triển khai...

Duy trì đội cơ động chống dịch bệnh trong mưa lũ

Bộ Y tế đã vừa có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh và vệ sinh môi trường trong và sau mưa lũ, ngập lụt.

Kịp thời cấp cứu và hỗ trợ người bệnh vùng bão, lũ

Ngay sau khi tiếp nhận nạn nhân từ các tỉnh bị lũ lụt, sạt lở đất chuyển về, nhiều bệnh viện tuyến trên đã xuyên đêm tổ chức mổ cấp cứu, nỗ lực cao nhất để cứu chữa cho người bệnh.

Xuất cấp hàng tấn Cloramin B phòng dịch bệnh sau mưa bão, ngập lụt

Bộ Y tế yêu cầu duy trì các đội cơ động chống dịch, hỗ trợ tuyến dưới giám sát, xử lý dịch bệnh và các bệnh truyền nhiễm sau mưa bão và ngập lụt

Bệnh viện Việt Đức trao gần 100 đơn vị máu và 1 tỷ đồng hỗ trợ Lào Cai

Hôm nay (14/9), đoàn cứu trợ của Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức do PGS.TS Nguyễn Mạnh Khánh - Phó Giám đốc Bệnh viện làm trưởng đoàn cùng hàng chục y bác sỹ đầu ngành đã trực tiếp có mặt tại Lào Cai hỗ trợ y tế cho 3 bệnh viện, người bệnh và nhân viên y tế bị thiệt hại do mưa bão.

Những bài học kinh nghiệm về y tế từ cơn bão số 3

Vai trò của y tế tại chỗ, có phương án chủ động với nhiều tình huống, đẩy mạnh chuyển đổi số trong khám chữa bệnh và phối hợp nhịp nhàng trong hỗ trợ chuyên môn cho y tế tuyến cơ sở… là những bài học kinh nghiệm được rút ra từ cơn bão số 3.

Phòng, chống dịch bệnh, vệ sinh môi trường trong và sau mưa lũ, ngập lụt

Ngày 12/9, UBND tỉnh Bắc Kạn ban hành Công văn số 6489/UBND-VXNV về việc triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh và vệ sinh môi trường trong và sau mưa lũ, ngập lụt theo hướng dẫn của Bộ Y tế.

Những cầu thủ Việt kiều hứa hẹn bùng nổ ở V-League 2024/2025

Với việc tăng suất đăng ký cầu thủ Việt kiều, các câu lạc bộ đã cho ra mắt những cái tên đáng kỳ vọng cho mùa giải mới.

Củng cố, duy trì đội cơ động hỗ trợ tuyến dưới xử lý dịch bệnh trong mưa lũ

Bộ Y tế cho biết, bão số 3 và hoàn lưu sau bão đã gây mưa lớn tại nhiều tỉnh, thành phố khu vực miền Bắc, nhất là tại các tỉnh miền núi và trung du Bắc Bộ và xảy ra tình trạng ngập lụt, sạt lở đất, lũ ống, lũ quét ở nhiều địa phương đã gây các thiệt hại về người, tài sản và ảnh hưởng lớn đến sức khỏe và đời sống của người dân.

Xử lý triệt để các ổ dịch bệnh truyền nhiễm sau mưa lũ

Bộ Y tế đề nghị các địa phương duy trì thường trực các đội cơ động chống dịch hỗ trợ tuyến dưới trong giám sát, xử lý dịch bệnh và các bệnh truyền nhiễm lưu hành trong điều kiện mưa lũ và ngập lụt.

Bộ Y tế ra công văn khẩn về phòng chống dịch bệnh trong và sau mưa lũ

Ngày 12/9, Bộ Y tế đã ban hành công văn khẩn gửi Ủy ban Nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh và vệ sinh môi trường trong và sau mưa lũ, ngập lụt.

Tiếp nhận hàng trăm ca chấn thương nặng do hậu quả của mưa bão

Trong 3 ngày vừa qua, nhiều bệnh viện tuyến Trung ương đã tiếp nhận hàng trăm ca chấn thương nặng được chuyển đến từ các bệnh viện tuyến dưới. Bệnh nhân là nạn nhân trong các vụ sửa chữa sập nhà, đổ mái, ngã xe, cây đổ do cơn bão số 3 gây nên ở nhiều tỉnh thành phía Bắc.

Bộ Y tế yêu cầu duy trì các đội cơ động hỗ trợ tuyến dưới giám sát, xử lý dịch bệnh trong mưa lũ, ngập lụt

Bộ Y tế đề nghị UBND các tỉnh, thành chủ động triển khai các phương án phòng, chống dịch khi xảy ra các tình huống về thiên tai; củng cố và duy trì thường trực các đội cơ động chống dịch hỗ trợ tuyến dưới trong giám sát, xử lý dịch bệnh và các bệnh truyền nhiễm lưu hành trong điều kiện mưa lũ và ngập lụt.

Bệnh viện Việt Đức hội chẩn trực tuyến cấp cứu các nạn nhân do bão lũ ở Lào Cai, Yên Bái

Các chuyên gia của Bệnh viện Việt Đức trực 24/24 để sẵn sàng hỗ trợ chuyên môn từ xa cho các bác sĩ tuyến dưới. Nhờ đó, nhiều bệnh nhân bị đa chấn thương rất nặng trong bão lũ đã được cấp cứu kịp thời.

Cấp cứu nhiều bệnh nhân nặng bị vùi lấp trong đất đá

Giám đốc Bệnh viện Việt Đức trực tiếp chỉ đạo hội chẩn cấp cứu từ xa, tiếp nhận và điều trị nạn nhân bị thương do mưa lũ ở các tỉnh miền núi phía Bắc. Một nạn nhân bị vùi lấp trong trận lũ quét xóa sổ thôn Làng Nủ (Lào Cai) đã được đưa về Bệnh viện Việt Đức.

Các bệnh viện tuyến trên luôn túc trực, cấp cứu các ca tai nạn bão, lũ

Sau bão, bệnh viện tiếp nhận chủ yếu là các nạn nhân ở Hà Nội và các ca nặng cấp cứu từ các tỉnh chuyển lên. Nhiều bệnh viện tuyến dưới bị quá tải đã liên hệ lên tuyến trên để được hỗ trợ nhưng có những khó khăn về giao thông, bệnh viện đã thực hiện hội chẩn từ xa.

Nhiều bệnh nhân nặng được Bệnh viện Việt Đức cấp cứu từ khi bão Yagi càn quét

Bão Yagi càn quét các tỉnh phía Bắc cũng là lúc lượng bệnh nhân cấp cứu do chấn thương từ các vùng bão lũ chuyển về Bệnh viện Việt Đức tăng cao.

Quảng Bình: Thêm một người tử vong do bị sốt xuất huyết

Ngày 10/9, thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Bình cho biết, vừa có thêm một bệnh nhân ở huyện Minh Hóa tử vong do sốt xuất huyết. Như vậy, trong vòng chưa đầy một tháng, Quảng Bình có 2 trường hợp chết do sốt xuất huyết và đều từ cơ sở điều trị tuyến dưới chuyển lên tuyến trên khi bệnh quá nặng không còn cơ hội cứu chữa.

Nỗ lực cứu chữa người bệnh trong mưa lũ

Sau bão, các cơ sở y tế đang khẩn trương, nỗ lực để điều trị cho những bệnh nhân chịu ảnh hưởng do mưa lũ gây ra.

Tích cực cứu chữa người bệnh sau bão số 3

Ngày thứ 3 sau bão số 3, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức tiếp nhận 100 ca cấp cứu, trong đó có 50% là ca nặng, đa phần là các trường hợp chấn thương sọ não, kèm theo chấn thương cột sống cổ, ngực, bụng, tứ chi...

Bệnh viện Việt Đức quá tải bệnh nhân sau mưa bão

Sau cơn bão số 3 Yagi, Bệnh viện Việt Đức tiếp nhận hàng trăm bệnh nhân gặp nạn do mưa lũ, nhiều khoa quá tải giường bệnh.

Tình hình sức khỏe nguy cấp của nạn nhân nặng nhất trong vụ sập cầu Phong Châu

Trong 3 nạn nhân được cứu vớt trong vụ sập cầu Phong Châu, 1 nạn nhân nặng nhất được chuyển lên tuyến trên để điều trị

Nhiều người nhập viện cấp cứu do ngã ở độ cao 2-4m khi khắc phục hậu quả bão số 3

Do ảnh hưởng của mưa bão số 3, hiện vẫn có không ít trường hợp từ tuyến dưới chuyển đến Bệnh viện Việt Đức cấp cứu. Trước đó, đã có gần 100 bệnh nhân cấp cứu, phẫu thuật tại bệnh viện này bị chấn thương, đa chấn thương do nhiều nguyên nhân liên quan đến bão số 3.

Thông tin mới nhất về sức khỏe nạn nhân vụ sập cầu Phong Châu

Trưa 9/9, các bác sĩ Bệnh viện Việt Đức hội chẩn cấp cứu trực tuyến 3 bệnh nhân gặp nạn trong vụ sập cầu Phong Châu (tỉnh Phú Thọ).

Cấp cứu, hội chẩn trực tuyến nạn nhân vụ sập cầu Phong Châu

Trưa 9/9, các bác sĩ Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức đã hội chẩn cấp cứu trực tuyến hỗ trợ tuyến dưới cấp cứu, điều trị nạn nhân vụ sập cầu Phong Châu.

Thông tin mới nhất về sức khỏe nạn nhân vụ sập cầu Phong Châu

Trưa 9/9, các bác sĩ Bệnh viện Việt Đức hội chẩn cấp cứu trực tuyến 3 bệnh nhân gặp nạn trong vụ sập cầu Phong Châu (tỉnh Phú Thọ).

Từ Hà Nội, các bác sĩ hội chẩn cấp cứu trực tuyến 3 nạn nhân vụ sập cầu Phong Châu

Tại Trung tâm Y tế huyện Tam Nông - Phú Thọ có 3 trường hợp nạn nhân của vụ sập cầu Phong Châu vừa được chuyển đến cấp cứu, trong đó có 1 trường hợp chấn thương nặng...

Các bác sĩ nỗ lực xuyên đêm cấp cứu người bị nạn trong bão số 3

Khi bão số 3 (Yagi) càn quét Hà Nội đã gây thiệt hại vô cùng nặng nề cho toàn Thành phố. Trong đêm bão đổ bộ, để đảm bảo công tác cấp cứu, điều trị cho người bệnh trong bão, khoa cấp cứu các bệnh viện trên địa bàn Thành phố luôn sáng đèn và sẵn sàng tiếp nhận các trường hợp cấp cứu cũng như người bị nạn do ảnh hưởng của cơn bão này.

Chống siêu bão Yagi ở Bạch Mai

Từ 15h ngày 7/9, Hà Nội bắt đầu có những đợt gió mạnh. Đường phố vắng người. Bên trong BV Bạch Mai, công việc của các thầy thuốc vẫn diễn ra như thường nhật mặc những cơn gió rít liên hồi, mặc những con mưa như trút.

Bộ Y tế: Các đội cấp cứu ngoại viện sẵn sàng chi viện ứng phó bão số 3

Tại Quảng Ninh đã thành lập các đội y tế cơ động sẵn sàng hỗ trợ tuyến dưới. Tại Hải Phòng, ngành y tế đã có các văn bản chỉ đạo đảm bảo công tác y tế, phối hợp tìm kiếm cứu nạn trong mưa bão.

Ứng phó bão số 3: Bộ Y tế họp khẩn với ngành y tế 28 tỉnh, thành

Thứ trưởng Đỗ Xuân Tuyên yêu cầu ngành y tế 28 tỉnh, thành theo dõi chặt chẽ diễn biến của mưa bão để có những ứng phó kịp thời.

Bộ Y tế họp khẩn với ngành y tế 28 tỉnh, thành yêu cầu đảm bảo cấp cứu, khám chữa bệnh trong bão số 3

Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên đề nghị các tỉnh, thành căn cứ đặc điểm của địa phương để có giải pháp xử lý các tình huống cụ thể, hiệu quả nhằm đảm bảo đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh; đặc biệt cấp cứu trong mưa bão số 3, đảm bảo vệ sinh môi trường, an toàn thực phẩm, phòng chống dịch...

Từ cú đá hụt của Văn Lâm đến xung đột của tuyển Việt Nam

Thua Nga không hẳn là chuyện bất ngờ với tuyển Việt Nam, nhưng thất bại với 2 trong 3 bàn đến từ sự thiếu tập trung của thủ môn thì chắc chắn đáng nói dù chiếu theo tiêu chuẩn nào.

Uống 2.000 viên thuốc đông y, men gan người phụ nữ tăng 20 lần

Người phụ nữ uống 100 viên thuốc đông y mỗi ngày trong suốt 20 ngày khiến gan bị tổn thương, nhiễm độc nặng

Bộ Y tế: Đề xuất bệnh nhân nặng không cần giấy chuyển tuyến nhiều lần để điều trị

Bộ Y tế đề xuất không cần giấy chuyển tuyến nhiều lần điều trị bệnh nặng trong dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT.

Bộ Y tế đề xuất bệnh nhân nặng được 'vượt tuyến' không cần giấy chuyển viện

Bộ Y tế đề xuất người mắc một số bệnh hiểm nghèo, bệnh hiếm, cần phẫu thuật sẽ được chuyển thẳng lên cơ sở tuyến trên, không cần giấy chuyển viện và vẫn được hưởng 100% quyền lợi BHYT.

Bộ Y tế đề xuất không cần giấy chuyển tuyến nhiều lần để điều trị bệnh nặng

Trong dự thảo Luật Bảo hiểm y tế (BHYT) sửa đổi, bổ sung, Bộ Y tế đang đề xuất lựa chọn một số bệnh khi biết rõ người dân cần lên tuyến trên điều trị thì không nhất thiết phải có giấy chuyển viện nhiều lần.