Trước lúc đi xa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại bản Di chúc với tiêu đề 'Tuyệt đối bí mật' gồm 3 trang. Giá trị cốt lõi của Di chúc là tâm nguyện, tình cảm, ý chí, niềm tin, trách nhiệm của Chủ tịch Hồ Chí Minh với Tổ quốc, Nhân dân và sự nghiệp cách mạng; là công trình lý luận về xây dựng và củng cố Đảng cầm quyền; là tác phẩm bàn về xây dựng xã hội XHCN ở Việt Nam, là phác thảo lý luận sự nghiệp đổi mới ở nước ta.
Tại dự thảo Thông tư quy định về xét tặng Kỷ niệm chương 'Bảo vệ an ninh Tổ quốc', Bộ Công an, đã đề xuất quy định lực lượng bảo vệ an ninh trật tự ở cơ sở được xét tặng Kỷ niệm chương.
Sáng 30-9, Ban Thường vụ Tỉnh ủy tổ chức Hội nghị quán triệt Nghị quyết số 56-NQ/TW ngày 5-3-2020 của Bộ Chính trị về chiến lược phát triển ngành cơ yếu Việt Nam đến năm 2030 và định hướng đến năm 2045.
Chiều 13.9, Văn phòng Tỉnh ủy Tây Ninh phối hợp với Sư đoàn 5 tổ chức họp mặt cán bộ, nhân viên ngành Cơ yếu đang công tác trên địa bàn tỉnh nhân kỷ niệm 79 năm ngày truyền thống ngành Cơ yếu Việt Nam (12.9.1945 – 12.9.2024).
Có những kiệt tác nhờ kết tinh được các vẻ đẹp văn hóa của nhân loại, dân tộc và thời đại nên tỏa ra những ánh sáng đặc sắc, càng nhìn càng thấy mới mẻ, ý nghĩa. 'Di chúc' của Bác Hồ là một tác phẩm như vậy!
Đọc lại Di chúc của Bác, chúng ta thật sự xúc động như ngày nào trước sự 'tự kiểm điểm' nghiêm túc và chân thành của Bác với Đảng, với Nhân dân trước khi đi xa.
Nhân dịp kỷ niệm 55 năm thực hiện di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Hội Xuất bản Việt Nam giới thiệu hàng trăm ấn phẩm tại cuộc triển lãm diễn ra từ ngày 29/8 đến 14/9 tại thư viện cộng đồng ở quận 3, mở cửa 7-23h hàng ngày, đồng thời diễn ra trực tuyến trên một nền tảng về sách..
Trong không khí thiêng liêng, cùng cả nước đón chào kỷ niệm 79 năm Quốc khánh 02/9, người dân và du khách đã tham quan triển lãm 'Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh - giá trị và sức sống trường tồn' tại Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Bản Di chúc thiêng liêng, bất hủ đã tổng kết, định hướng mang tính cương lĩnh cho sự phát triển đất nước. Đó là lời dặn dò tâm huyết, những tình cảm sâu nặng với Đảng, Nhân dân và bạn bè trên thế giới của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Đã 55 năm kể từ ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh về với thế giới người hiền, cũng là 55 năm cả nước thực hiện và làm theo Di chúc của Người.
Điểm đặc biệt, Di chúc là văn kiện duy nhất trong hàng nghìn văn kiện của Chủ tịch Hồ Chí Minh mà trong đó Người đã sử dụng chính thức khái niệm 'Đảng cầm quyền' với các tiêu chí rất cụ thể như là các phẩm chất 'sống còn' của Đảng.
Ngay sau khi Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời, Di chúc của Người đã được công bố. Song do hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ mà có một số điều chưa được công bố.
Bản Di chúc được Chủ tịch Hồ Chí Minh viết trong một thời gian dài, từ năm 1965 đến năm 1969, là một bản tổng kết sâu sắc, toàn diện kinh nghiệm, quá trình chỉ đạo cách mạng, những trải nghiệm, đường hướng phát triển tương lai của dân tộc.
Cuộc Triển lãm cấp quốc gia 'Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh - Giá trị và sức sống trường tồn' đang được trưng bày tại Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Cách đây 55 năm, Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh lần đầu tiên được công bố trong Lễ tang của Người vào tháng 9/1969. Bản Di chúc của Bác với khoảng 1.000 từ rất cô đọng, súc tích, nhưng có thể gọi là một bản tổng kết lịch sử, đồng thời có định hướng tương lai.
Tối 30/8, tại quảng trường Ba Đình, Ban Tuyên giáo Trung ương và Đài Truyền hình Việt Nam phối hợp tổ chức chương trình chính luận nghệ thuật đặc biệt với chủ đề 'Lời Người để lại', kỷ niệm 55 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh và 55 năm ngày mất của Người 2/9/1969. Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm dự chương trình. Cùng dự có các Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, lãnh đạo Ban, Bộ ngành, đoàn thể và bạn bè quốc tế.
Trước lúc đi xa, Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu đã để lại cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta một văn kiện vô cùng quý giá có ghi hàng chữ 'Tuyệt đối bí mật'. Văn kiện 'Tuyệt đối bí mật' này (từ sau ngày 9-9-1969 được Đảng ta gọi là Di chúc) là một di sản tinh thần vô giá của Đảng và nhân dân Việt Nam, đúng như Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã viết: 'Bản Di chúc tuy rất ngắn gọn song nó chứa đựng biết bao giá trị tư tưởng và tình cảm, là sự kết tinh một đời hoạt động cách mạng của Hồ Chí Minh, đem lại sự đổi đời của dân tộc Việt Nam ta, đồng thời để lại những di sản bất hủ đối với những thế hệ mai sau'(1).
Tối 30/8, Nhân kỷ niệm 55 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh và 55 năm ngày mất của Người (2/9/1969 - 2/9/2024), Ban Tuyên giáo T.Ư và Đài Truyền hình Việt Nam phối hợp tổ chức chương trình chính luận nghệ thuật đặc biệt với chủ đề 'Lời Người để lại'.
Nhân kỷ niệm 55 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh và 55 năm ngày mất của Người (2/9/1969 - 2/9/2024), tối 30/8, tại Quảng trường Ba Đình đã diễn ra chương trình chính luận nghệ thuật đặc biệt với chủ đề 'Lời Người để lại'. Chương trình do Ban Tuyên giáo Trung ương và Đài Truyền hình Việt Nam phối hợp tổ chức.
Ngày 30-8, triển lãm cấp quốc gia 'Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh - Giá trị và sức sống trường tồn' đã khai mạc tại Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh, tại Phủ Chủ tịch.
Tối 30/8, tại Quảng trường Ba Đình, Ban Tuyên giáo Trung ương và Đài Truyền hình Việt Nam phối hợp tổ chức Chương trình chính luận nghệ thuật đặc biệt với chủ đề: 'Lời Người để lại', nhân dịp kỷ niệm 55 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh và 55 năm ngày mất của Người (2/9/1969 - 2/9/2024).
Chương trình 'Lời Người để lại' là hành trình cảm xúc, đưa người xem trở về những thời khắc năm 1965 lịch sử, khi Bác Hồ kính yêu bắt đầu những dòng đầu tiên của tài liệu 'tuyệt đối bí mật'.
Tối 30/8, tại quảng trường Ba Đình, Ban Tuyên giáo Trung ương và Đài Truyền hình Việt Nam phối hợp tổ chức chương trình chính luận nghệ thuật đặc biệt với chủ đề: 'Lời Người để lại', kỷ niệm 55 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh và 55 năm ngày mất của Người (2/9/1969 - 2/9/2024).
Tối 30-8, tại Quảng trường Ba Đình, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm dự Chương trình chính luận nghệ thuật đặc biệt với chủ đề 'Lời Người để lại'. Chương trình do Ban Tuyên giáo Trung ương và Đài Truyền hình Việt Nam phối hợp tổ chức nhân kỷ niệm 55 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh và 55 năm Ngày mất của Người (2-9-1969/ 2-9-2024).
Ngày 30/8, Triển lãm cấp quốc gia 'Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh - giá trị và sức sống trường tồn' đã khai mạc tại Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch.
Với 200 tài liệu, hình ảnh, biểu đồ được lựa chọn trưng bày với nội dung 'Tiểu sử, sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh;' 'Di chúc-Bảo vật quốc gia;' '55 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh.'
Nhân kỷ niệm 55 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1969 - 2024) và 55 năm Ngày mất của Người (2/9/1969-2/9/2024), ngày 30/8, Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch tổ chức triển lãm cấp quốc gia 'Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh - giá trị và sức sống trường tồn'.
Nhân kỷ niệm 55 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, tối 30-8, Ban Tuyên giáo Trung ương và Đài Truyền hình Việt Nam phối hợp tổ chức chương trình 'Lời Người để lại' tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội) và truyền hình trực tiếp trên VTV1, VTV4.
Nhân kỷ niệm 55 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh và 55 năm ngày mất của Người (2/9/1969 - 2/9/2024), Ban Tuyên giáo Trung ương và Đài Truyền hình Việt Nam phối hợp tổ chức chương trình chính luận nghệ thuật đặc biệt với chủ đề: 'Lời Người để lại'.
Tối 30/8, tại quảng trường Ba Đình, Ban Tuyên giáo Trung ương và Đài Truyền hình Việt Nam phối hợp tổ chức chương trình chính luận nghệ thuật đặc biệt với chủ đề: 'Lời Người để lại', kỷ niệm 55 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh và 55 năm ngày mất của Người (2/9/1969 - 2/9/2024). Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đến dự chương trình.
Kỷ niệm 55 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, 79 năm Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nhiều hoạt động ý nghĩa đã, đang và sẽ được tổ chức sâu rộng trong cả nước. Một trong số đó là triển lãm sách 'Kỷ niệm 55 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh' sẽ diễn ra trong 2 tuần, từ ngày 29-8 đến 14-9 tại thư viện cộng đồng The Wiselands, số 216/1 đường Điện Biên Phủ, quận 3, TP. Hồ Chí Minh, đồng thời trực tuyến song song trên nền tảng Book365.vn.
Cách đây 55 năm (năm 1969), trước lúc đi xa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta bản Di chúc thiêng liêng. Đây là văn kiện vô giá, là 'kim chỉ nam' cho dân tộc Việt Nam trên con đường đi tới để thực hiện điều mong muốn cuối cùng của Người là: 'Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết, phấn đấu xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới'.
Trước lúc đi xa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta bản Di chúc thiêng liêng, một văn kiện lịch sử cực kỳ quan trọng, kết tinh tư tưởng, văn hóa, trí tuệ, đạo đức và tâm hồn cao đẹp của bậc vĩ nhân – Người đã làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta và non sông đất nước ta.
Những nội dung, bài học qua 55 năm thực hiện Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn luôn còn nguyên giá trị và tiếp tục phát huy trong giai đoạn cách mạng mới.
Sáng ngày 21/8, tại Tỉnh ủy Sóc Trăng, Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã có buổi làm việc với đoàn công tác Ban Cơ yếu Chính phủ do Thiếu tướng Nguyễn Đăng Lực - Phó Trưởng ban Ban Cơ yếu Chính phủ làm trưởng đoàn về công tác cơ yếu, công tác bảo mật, an toàn thông tin.
Kỷ niệm 55 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh (2/9/1969 - 2/9/2024), Thượng tướng Lương Tam Quang, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng ủy Công an Trung ương, Bộ trưởng Bộ Công an có bài viết 'Thấm nhuần và thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, lực lượng Công an nhân dân đóng góp xứng đáng vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc', Báo CAND trân trọng giới thiệu bài viết của đồng chí Bộ trưởng.
Cách đây 55 năm (năm 1969), trước lúc đi xa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta bản Di chúc thiêng liêng. Đây là văn kiện vô giá, là 'kim chỉ nam' cho dân tộc Việt Nam trên con đường đi tới để thực hiện điều mong muốn cuối cùng của Người là: 'Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết, phấn đấu xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới'.
Từ Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025, không chỉ đề thi sẽ có những điểm mới mà việc xây dựng ngân hàng câu hỏi thi cũng thay đổi về căn bản.
Thấy có biểu hiện đáng ngờ, anh P đã đến Công an xã Tam Thanh trình báo. Công an xã Tam Thanh đã hướng dẫn anh P không làm theo yêu cầu của những đối tượng, từ đó ngăn chặn kịp thời vụ lừa đảo chiếm đoạt 1,15 tỉ đồng.
Chia sẻ với phóng viên ANTĐ, Thượng tá Nguyễn Song Toàn, Phó Trưởng Công an huyện Ứng Hòa cho biết, để đảm bảo kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024 trên địa bàn huyện diễn ra an toàn, nghiêm túc, Công an huyện đã tập trung chỉ đạo các lực lượng xây dựng kế hoạch, phân công lực lượng triển khai đồng bộ các biện pháp nghiệp vụ, bảo đảm an toàn tại các điểm thi và các khâu tổ chức kỳ thi.
Ngày 11/6, đoàn công tác của Ban Cơ yếu Chính phủ do Phó Trưởng ban Ban Cơ yếu Chính phủ Nguyễn Hữu Hùng làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với tỉnh Phú Yên về công tác cơ yếu, công tác bảo mật, an toàn thông tin.
Ngày 23/5, Điện Kremlin tuyên bố Tổng thống Nga Vladimir Putin và cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump không có bất kỳ liên lạc nào.