Mấy giả thiết về tên gọi suối Săn Máu

Ngày nay, tên gọi suối/ cầu Săn Máu ở Biên Hòa đã trở nên phổ biến và mọi người mặc nhiên chấp nhận, kể cả các văn bản hành chính.

Ra mắt bộ sách lưu giữ hồn Việt

Bộ 3 quyển sách: 'Chuyện đời xưa', 'Chuyện giải buồn', 'Chuyện cười cổ nhân' của các nhà văn hóa, nhà ngôn ngữ học uy tín gồm: Trương Vĩnh Ký, Vương Hồng Sển và Huỳnh Tịnh Của đã được NXB Trẻ phát hành.

Ra mắt bộ sách xưa lưu giữ hồn Việt trong chữ Quốc ngữ

Bộ sách 'Chuyện đời xưa' - 'Chuyện giải buồn' - 'Chuyện cười cổ nhân' quy tụ ba nhà văn hóa, nhà ngôn ngữ học uy tín của hai thế kỷ trước, giới thiệu nhiều chuyện kể dân gian đặc sắc, góp công lớn trong việc phổ biến chữ Quốc ngữ và gìn giữ văn hóa.

Những bài học thấm thía của người xưa

Bộ sách gồm những bài học về đối nhân xử thế, phản ánh phong tục, cách nghĩ, lời ăn tiếng nói của người xưa, vừa mang lại những tiếng cười vui, vừa ẩn tàng sự thâm thúy.

Giáo sư Lê Mạnh Thát với bộ 'Lịch sử Phật giáo Việt Nam' tái bản và bổ chú

Kể từ thời điểm lần đầu ra mắt công chúng cho đến nay, sau 24 năm với 3 lần ấn hành - mới nhất là tháng 11-2023, công trình Lịch sử Phật giáo Việt Nam của GS.Lê Mạnh Thát vẫn còn mang một sức hút rất lớn đối với học giới và công chúng quan tâm.

Dàn mẫu The Face gây ấn tượng khi cosplay game 'Đấu thần tuyệt thế'

4 thành viên nổi bật trong team Thanh Hằng tại The Face Vietnam 2018 cùng góp mặt trong bộ ảnh cosplay của game 'Đấu thần tuyệt thế'.

Bài 1: Những 'tiếng kêu cứu' của nhà xuất bản

Sách lậu, sách giả hiện nay là một vấn nạn còn nhiều nhức nhối trong xã hội mà chưa được giải quyết triệt để. Tình trạng buôn bán sách lậu, sách giả đang có chiều hướng bùng nổ với các thủ đoạn ngày càng tinh vi hơn, được rao bán công khai trên các trang mạng xã hội, thậm chí trên các sàn thương mại điện tử lớn. Vậy đâu là giải pháp để 'trị' nạn sách lậu, sách giả?

In sách mới, sách cũ và bài toán cân bằng tri thức

Theo ông Lê Hoàng, khi thấy tri thức có giá trị ở một tác phẩm nào đó thì dù cũ hay mới, các đơn vị xuất bản đều tìm cách khai thác bản thảo hoặc tái bản, in lại sách xưa.

Xây dựng và phát triển 'Tủ sách Huế'

'Tủ sách Huế' vừa ra đời đáp ứng mong mỏi của nhiều người khi tái bản, xuất bản những đầu sách quý về Huế.

Xu hướng in lại sách xưa

Nhiều cơ sở xuất bản tập trung khai thác lại sách cũ, sách xuất bản trước năm 1975, xa hơn là trước năm 1945 (sách tiền chiến). Tái bản sách cũ đã và đang là xu hướng.

Điều gì giúp Quỳnh Dao thành công với 'Dòng sông ly biệt'?

Quỳnh Dao cầm bút viết văn từ sớm. Vốn sống phong phú cộng với đam mê văn chương giúp bà hoàn thành 'Dòng sông ly biệt' ở tuổi còn rất trẻ.

Đọc sách thời nay: nhiều kênh tiếp cận

Nếu nói về hứng thú đọc sách thì thời đại bây giờ dễ tạo cảm hứng nhất: có quá nhiều đầu sách giấy, rồi máy đọc sách, sách nói. Chưa kể là những không gian quán cà phê, nhà sách quá ư là yên tĩnh. Chỉ cần bỏ ra một ít tiền và thời gian là người ta có thể tha hồ chìm đắm trong những trang sách.

Lưu giữ, quảng bá di sản văn học có giá trị

Lịch sử văn học Việt Nam qua các thời kỳ đã xuất hiện nhiều tác phẩm có giá trị tư tưởng - nghệ thuật sâu sắc, thấm đậm tính nhân văn, trở thành tài sản tinh thần quý báu của dân tộc cũng như đóng góp không nhỏ vào kho tàng văn học thế giới. Tuy nhiên thời gian qua, bên cạnh một số đơn vị xuất bản đã quan tâm, có ý thức gìn giữ, phát huy nỗ lực tái bản các tác phẩm của quá khứ được đánh giá cao tới đông đảo công chúng đương đại, lại có không ít nhà xuất bản chỉ chú trọng tập trung xuất bản các tác phẩm đương đại được cho là 'ăn khách', mang đến lợi nhuận, trong khi lại xao nhãng, bỏ qua các tác phẩm vốn là niềm tự hào của văn hóa dân tộc, có nguy cơ bị lãng quên…

Sức sống mãnh liệt của văn học Nhật Bản

Văn học Nhật Bản đang để lại dấu ấn sâu đậm và mạnh mẽ cả về số lượng lẫn chất lượng. Bên cạnh dòng văn học kinh điển gắn liền với những tác giả có ảnh hưởng trên thế giới, thị trường xuất bản trong nước còn chứng kiến cuộc 'đổ bộ' của những tác giả đương đại với số lượng tác phẩm không hề nhỏ.