Danh tướng võ công cao cường bậc nhất Việt Nam xưa, người từng bắt sống 2 đô đốc của phương Bắc

Nổi danh là người có võ công cao cường, uy phong lẫm liệt, hễ danh tướng này ra trận là kẻ địch phải ái ngại. Thậm chí ông từng khiến đối thủ phải cởi giáp quy hàng sau khi nghe thấy tên mình.

Vì sao Tư Mã Ý không ra tay hạ sát Gia Cát Lượng?

Gia Cát Lượng đã sử dụng một diệu kế đặc biệt giúp ông xua đuổi 15 vạn quân của Tư Mã Ý mà không hề hao tổn binh lực. Nhưng đâu là sự thật?

Bất ngờ chiều cao thật của các võ tướng nổi danh thời Tam quốc

Trong tác phẩm 'Tam quốc diễn nghĩa', không ít võ tướng nổi danh thời Tam quốc được mô tả có ngoại hình 'thân tám thước cao'. Sau khi tìm được công cụ đo thời nhà Hán, các chuyên gia giải mã được chiều cao thật của họ.

Nữ Phó Bí thư tự hào là người con của mảnh đất Điện Biên anh hùng

Nguyễn Thị Ngân là sinh viên năm cuối ngành Điều dưỡng, trường Đại học Điều dưỡng Nam Định. Nữ sinh 2K2 mang trong mình niềm tự hào khi là người con của mảnh đất Điện Biên anh hùng và luôn nỗ lực phấn đấu để trở thành niềm tự hào cho quê hương.

Diện mạo bí ẩn của Thành Cát Tư Hãn, hậu thế đỏ mắt đi tìm

Là nhà sáng lập đế chế Mông Cổ, Thành Cát Tư Hãn có tài cầm quân đánh trận cũng như trị quốc. Thế nhưng, ngoại hình của ông trở thành bí ẩn lớn. Một số giai thoại cho rằng ông có mắt xanh, tóc đỏ.

Người này sau khi chết, Lưu Bang ôm đầu khóc thảm thiết, 500 tướng sĩ dưới trướng ông cũng tự sát theo

Vị tướng quân này từng được Lưu Bang mời về phong vương nhưng lại quyết định tự vẫn khiến Lưu Bang lần đầu khóc thương. Sau đó 500 tướng sĩ dưới trướng còn trung thành đến mức làm điều khiến Lưu Bang không thể tưởng tượng được.

Trong 'Thủy Hử', tại sao Tống Giang không để cho Võ Tòng lấy Hộ Tam Nương xinh đẹp? Nguyên nhân rất đơn giản!

Có người nói, Hộ Tam Nương và Võ Tòng trai tài gái sắc, vô cùng xứng đôi. Thế nhưng, cuối cùng Tống Giang lại ghép đôi Hộ Tam Nương cho Vương Anh vừa lùn vừa háo sắc khiến người ta khó mà lý giải được. Vậy thì tại sao Võ Tòng lại thất bại?

Không phải Quan Vũ, võ tướng Tam quốc nào cả đời chưa từng thất bại?

'Võ thánh' Quan Vũ được nhiều sử gia đánh giá là võ tướng tài giỏi nhất Tam quốc. Tuy nhiên, Quan Vũ bị một võ tướng 'qua mặt' khi người này cả đời chưa từng nếm mùi thất bại.

Võ tướng duy nhất nào thời Tam Quốc đủ sức đánh bại Triệu Vân?

Là một trong 'ngũ hổ tướng' của nhà Thục Hán thời Tam quốc, Triệu Vân nổi danh là võ tướng có võ nghệ cao cường, dũng mãnh hơn cả Lữ Bố. Thế nhưng, Triệu Vân kiêng dè duy nhất một người là Khương Duy.

Vì sao Triệu Vân 30 năm sau qua đời mới được phong hầu?

Là một trong Ngũ Hổ Thượng Tướng của Thục Hán, Triệu Vân được đánh giá là võ tướng trí dũng song toàn. 30 năm sau khi qua đời, Triệu Vân được phong hầu. Vì sao lại vậy?

Vì sao Triệu Vân là người đứng đầu Ngũ hổ tướng của nhà Thục Hán?

Lưu Bị đã sắc phong Quan Vũ, Trương Phi, Triệu Vân, Mã Siêu và Hoàng Trung là Ngũ Hổ Thượng Tướng. Nhiều sử gia đánh giá Triệu Vân được xem là người đứng đầu Ngũ hổ tướng. Vì sao lại vậy?

Xe máy 'huyền thoại' từng khiến dân Việt mê mẩn: Sự 'biến mất' kì lạ của loại xe Honda từng cạnh tranh với SH, chỉ nhà giàu mới dám mua

Honda @ từng làm dậy sóng, thành danh xưng cho cả một thế hệ trẻ ở Việt Nam cũng không chịu nổi sự lấn át của Honda SH.

Gia Cát Lượng được 'hổ tướng' Triệu Vân báo mộng điều gì?

Triệu Vân là một trong 'ngũ hổ tướng' của nhà Thục Hán thời Tam quốc. Tương truyền, sau khi qua đời, 'hổ tướng' Triệu Vân đã báo mộng cho Gia Cát Lượng.

Mở mộ Lưu Bị, lộ bí mật cực choáng váng về giới tính của Triệu Vân

Dưới thời Tam quốc, Triệu Vân là võ tướng trí dũng song toàn, hết mực trung thành với Lưu Bị. Cuộc đời ông gắn liền với một bí ẩn gây tranh cãi về giới tính.

4 hào kiệt có 'nhan sắc vạn người mê' thời Tam Quốc

4 nhân vật này không chỉ là danh tướng kỳ tài thời Tam Quốc, mà ngoại hình của họ cũng anh anh tuấn khác thường.

Tam quốc diễn nghĩa: Chấn động Triệu Vân thua chạy trước một tướng Tào

Triệu Vân (?-229), tự Tử Long, sinh tại huyện Chân Định thuộc quận Thường Sơn, nay là huyện Chính Định, tỉnh Hà Bắc, phía bắc Trung Quốc.

Tam quốc diễn nghĩa: Triệu Vân phá Bát môn kim tỏa trận của Tào Nhân

Triệu Vân là một nhân vật trong tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa, được nhiều người đọc yêu thích và mến mộ.

Tam quốc diễn nghĩa: Trước khi theo Lưu Bị, Triệu Vân là người thế nào?

Trong chính sử, ghi chép lại về cuộc đời Triệu Vân tương đối ít nhưng trong Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung, Triệu Vân lại được miêu tả cực kỳ hùng tráng.

Hai võ tướng duy nhất trong thời Tam quốc được thờ tại Đế vương miếu

Trong thời kỳ Tam quốc, võ tướng nhiều vô kể nhưng chỉ có duy nhất Quan Vũ và Triệu Vân là được thờ ở Đế vương miếu.

Triệu Vân bị nhân vật có thân phận đặc biệt vu cáo

Triệu Vân từng bị My Phương vu cáo tội danh phản trắc. Đây là nhân vật ngoài mối quan hệ quân – thần với Lưu Bị, trên danh nghĩa còn là anh vợ của vị quân chủ này.

Tại sao Triệu Vân lại có trong tay bảo kiếm của Tào Tháo?

Trong trận Đương Dương - Trường Bản, Triệu Vân đã đoạt Thanh Công kiếm, cứu A Đẩu giữa hàng vạn quân Tào Tháo.

Mãnh tướng Tam Quốc: Triệu Tử Long, cao thủ dùng thương

Cuộc đời Triệu Tử Long, mãnh tướng nhà Thục là một bản hùng ca tráng lệ, bất hủ.

Tam quốc diễn nghĩa: Triệu Vân từng giết một mãnh tướng đánh ngang tay với Hứa Chử?

Triệu Vân (?-229), tự Tử Long, sinh tại huyện Chân Định thuộc quận Thường Sơn, nay là huyện Chính Định, tỉnh Hà Bắc, phía bắc Trung Quốc. Ông có ngoại hình hùng dũng, uy phong lẫm liệt, giỏi võ nghệ và có tài thao lược, được đánh giá là bậc hổ tướng trí dũng song toàn và là một trong số những nhân vật góp công không nhỏ vào sự thành lập của nhà Thục Hán.

Tam quốc diễn nghĩa: Chân dung danh tướng Hà Bắc từng đánh bất phân thắng bại với Triệu Vân

Trong Tam quốc diễn nghĩa mô tả Triệu Vân là mãnh tướng muôn người không địch nổi, cả đời giao chiến với không ít người và giết cũng không ít. Trải qua trăm trận không thua một ai. Tuy nhiên, ông cũng đã từng gặp địch thủ, đó là danh tướng Hà Bắc là Văn Xú ở trận Bàn Hà.

Vô ảnh cước và 9 tuyệt chiêu của Hoàng Phi Hồng

Là một cao thủ danh tiếng trong lịch sử võ học Trung Hoa, Hoàng Phi Hồng sở hữu những tuyệt chiêu vô cùng uy lực.

Tam quốc diễn nghĩa: Lý do Triệu Vân lựa chọn dùng thương thay vì dùng đao

Cuộc đời Triệu Vân gắn liền với nhiều điển tích, giai thoại nổi tiếng không chỉ riêng lúc còn sống mà ngay cả lúc chết. Dưới đây là một giai thoại về việc bái sư học võ của ông.

Điểm lại 3 lần mãnh tướng Triệu Vân khiến Tào Tháo, Viên Thiệu, Tôn Quyền khiếp vía

Triệu Vân gan dạ, kiên cường, ghi tên mình vào sách sử với hình ảnh cầm trường thương, khoác giáp bạc, cưỡi bạch mã uy phong lẫm liệt. Không chỉ giỏi võ nghệ, Triệu Tử Long còn được ca ngợi là danh tướng thông minh và có nhân phẩm hoàn hảo, nhiều lần xuất trận giúp xoay chuyển tình thế, cứu thoát Lưu Bị khỏi thời điểm nguy nan.

Mãnh tướng dùng thương giỏi bậc nhất trong Tam Quốc

Thời Tam Quốc loạn lạc đã sản sinh ra nhiều danh tướng tài ba, họ cùng với chủ công của mình tả xung hữu đột tạo nên nhiều trận đánh oai hùng. Nhưng để tìm một người dùng thương bậc nhất, phải nói đến Triệu Vân.

Triệu Tử Long - Chiến binh vĩ đại bậc nhất thời Tam Quốc

Năm 229, Triệu Vân chết ở Hán Trung, quân sĩ nước Thục vô cùng nuối tiếc. Ông được Lưu Thiện truy phong làm 'Thuận Bình hầu' năm 261.

Tam quốc diễn nghĩa: Triệu Vân dù từng cứu mạng Lưu Thiện nhưng phải nhờ Khương Duy, ông mới được phong hầu

Dù từng cứu mạng Lưu Thiện, nhưng khi Lưu Thiện truy phong cho các tướng đã quá cố, thì chỉ Quan Vũ, Trương Phi, Mã Siêu và Hoàng Trung được truy tặng tước hầu, còn Triệu Vân không ở trong số đó. Phải nhờ sức ép của Đại tướng quân Khương Duy, Lưu Thiện mới truy phong ông làm Thuận Bình hầu.