Ông Nguyễn Văn Dành, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương cho biết, nếu không đầu tư dự án vành đai 5 thì tỉnh Bình Dương sẽ trở thành điểm nghẽn giao thông lớn.
UBND tỉnh Bình Dương và Tây Ninh đề xuất thành phố Hồ Chí Minh cần đưa vào quy hoạch nhiều tuyến đường liên vùng kết nối Đông Nam Bộ.
Phát biểu tại Hội thảo khoa học góp ý dự thảo Quy hoạch TP.HCM thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, diễn ra sáng 31/1, đại diện UBND tỉnh Bình Dương đề xuất TP.HCM đưa vào quy hoạch Vùng làm đường đường Vành đai 5 kết nối Tây Ninh, Bình Dương, Bình Phước và các tỉnh Tây Nguyên.
KTS Ngô Viết Nam Sơn gợi ý TP.HCM xây dựng thêm hai 'TP trong TP', có tiềm lực phát triển tương đương TP Thủ Đức, trong đó, lấy trục đường cao tốc số 1, chia đôi huyện Bình Chánh để lập TP phía Nam và TP phía Bắc.
Vành đai 5 TP.HCM sẽ không chỉ đóng vai trò giảm ách tắc giao thông mà còn tạo ra không gian phát triển mới cho TP.HCM và khu vực xung quanh.
Dự án Vành đai 4 - Vùng Thủ đô có tổng mức đầu tư hơn 85.813 tỷ đồng, được thiết kế rộng nhất lên tới 14 làn xe... Đây là một trong những dự án trọng điểm được ví như 'Vành đai kết nối mọi vành đai'.
Quy hoạch Thủ đô thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đang dần đi vào những bước hoàn thiện để trình các cấp thẩm quyền thẩm định và phê duyệt, mở ra một giai đoạn phát triển mới cho Thủ đô Hà Nội.
Năm 2023, mặc dù trong bối cảnh tình hình thế giới và trong nước có nhiều diễn biến phức tạp, sản xuất kinh doanh của nhiều doanh nghiệp thuộc các ngành kinh tế chủ lực gặp khó, thị trường bất động sản chưa có dấu hiệu phục hồi... nhưng với sự chỉ đạo quyết liệt của Tỉnh ủy, UBND tỉnh; sự nỗ lực vượt khó của các doanh nghiệp; sự đồng thuận của nhân dân, tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh tiếp tục giữ được tốc độ tăng trưởng ổn định và Hà Nam được đánh giá là một địa phương có tốc độ tăng trưởng cao thứ 8 toàn quốc. Đây sẽ là động lực để Hà Nam tiếp tục 'vượt bão', làm bừng sáng hơn nữa bức tranh kinh tế năm 2024.
Quy hoạch tỉnh Thái Bình thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 mở ra không gian phát triển mới thông qua hoạt động 'lấn biển'.
Sau khi xây dựng sân bay thứ hai ở phía Nam vào năm 2040, khả năng sẽ hình thành thành phố phía Nam. Khi đó, Thủ đô sẽ có cấu trúc ba thành phố trực thuộc gồm, thành phố phía Bắc, thành phố phía Tây và thành phố phía Nam.
Sau khi mở rộng địa giới hành chính, Hà Nội được bổ sung nguồn lực rất dồi dào về mọi mặt để phát triển Logistic. Đặc biệt, sau khi các tuyến vành đai: 4, 5 hoàn thành, khu vực phía Tây, Tây Nam Thủ đô sẽ trở thành trung tâm logistic của cả Vùng Thủ đô.
Sau 15 năm mở rộng địa giới hành chính (2008 - 2023), hạ tầng giao thông khu vực phía Tây, Tây Nam Hà Nội đã và đang được đầu tư mạnh mẽ, là cơ sở để hình thành một cực tăng trưởng của Thủ đô.
Tỉnh Vĩnh Phúc thông qua quy hoạch với mục tiêu xây dựng mới 2 tuyến đường sắt đô thị nhằm phục vụ kết nối thành phố Hà Nội, cảng hàng không Quốc tế Nội Bài với trung tâm tỉnh và phục vụ kết nối, phát triển du lịch Tam Đảo.
Theo chuyên gia, nguyên nhân gây ùn tắc giao thông ở Hà Nội do hệ thống giao thông công cộng không đáp ứng được nhu cầu đi lại của người dân trong khi số phương tiện cá nhân gia tăng quá nhanh.
Khu công nghiệp Mỹ Thái - Xuân Hương - Tân Dĩnh có tính chất là khu công nghiệp đa ngành, ưu tiên thu hút các ngành công nghiệp có công nghệ hiện đại, tiên tiến, thân thiện với môi trường.
Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang vừa ban hành Quyết định phê duyệt nhiệm vụ Quy hoạch phân khu xây dựng Khu công nghiệp Mỹ Thái-Xuân Hương-Tân Dĩnh, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang (tỷ lệ 1/2.000).
Góp ý kiến vào dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) trong phiên thảo luận tại hội trường sáng 27-11, kỳ họp thứ sáu, Quốc hội khóa XV, đại biểu Khương Thị Mai (Đoàn Nam Định) thể hiện sự nhất trí cao với những nội dung phân cấp, phân quyền.
Quy mô nghiên cứu khảo sát khoảng 230ha, diện tích lập quy hoạch khu công nghiệp khoảng 200ha. Quy mô số lao động khoảng 20 - 26.000 người.
Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) được Chính phủ trình Quốc hội khóa XV tại kỳ họp thứ 6. Một trong những nội dung mới tại dự thảo lần này là quy định về đẩy mạnh phân cấp, phân quyền cho chính quyền thành phố. Đồng tình với đề xuất này, đại biểu Khương Thị Mai – Đoàn ĐBQH tỉnh Nam Định cho rằng, quy định sẽ góp phần tăng tính chủ động, linh hoạt cho Hà Nội trong thực hiện các nhiệm vụ để đáp ứng yêu cầu thực tiễn,…
UBND tỉnh Bắc Giang vừa ban hành Quyết định phê duyệt nhiệm vụ Quy hoạch phân khu xây dựng Khu công nghiệp Mỹ Thái - Xuân Hương - Tân Dĩnh, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang (tỷ lệ 1/2.000).
Theo ông Phan Văn Mãi, trong Vùng Đông Nam Bộ thì tứ giác TP.HCM Bình Dương - Đồng Nai - Bà Rịa Vũng Tàu cần đặt lại cho đúng vị thế năng động bậc nhất khu vực Đông Nam Á...
Theo Đề án giao thông thông minh được Sở GTVT Hà Nội và Công ty TNHH tư vấn và xây dựng (Đại học GTVT), giai đoạn 2025 - 2030, Hà Nội sẽ triển khai hệ thống trạm thu phí nội đô. Vậy nhóm đối tượng nào bị thu phí và phương án thu phí ra sao? Có giải pháp nào khác để hạn chế phương tiện vào nội đô, ngoài phương án thu phí?
Sau một thời gian làm việc khẩn trương, Báo cáo tổng hợp quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 với dung lượng hơn 1.000 trang đang được đưa ra lấy ý kiến rộng rãi.
Mỗi ngày có hàng trăm lượt xe tải, xe đầu kéo dùng bạt cánh cơi nới thêm thành thùng, vận chuyển đất có ngọn đến phục vụ xây dựng cụm công nghiệp tại Phú Bình, Thái Nguyên.
Để thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, tỉnh Hà Nam đang tập trung nguồn lực ưu tiên dành hàng nghìn tỷ đồng để đầu tư xây dựng các tuyến đường giao thông.
Thực hiện Nghị quyết số 11-NQ/TU ngày 15/9/2021 của Tỉnh ủy về đẩy mạnh phát triển công nghiệp, trọng tâm là công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp hỗ trợ, chế biến, chế tạo và dịch vụ phục vụ phát triển công nghiệp theo hướng hiện đại, bền vững giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030 (Nghị quyết số 11), những năm qua, huyện Kim Bảng đã tập trung triển khai đồng bộ nhiều giải pháp để thúc đẩy phát triển sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Qua đó, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân địa phương.
Ngày 16/10, tại xã Nhuận Trạch, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Trương Thị Mai cùng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hòa Bình tổ chức hội nghị tiếp xúc cử tri trước Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV.
Chuyên gia dự báo, trong thời gian tới, phía Bắc và phía Đông Hà Nội được kì vọng là 2 khu vực tiềm năng nhất của thị trường bất động sản Hà Nội.
Việc nâng cấp huyện Kim Bảng lên đô thị loại IV, tiến tới thành lập thị xã đã được xác định trong Kế hoạch phân loại đô thị toàn quốc giai đoạn 2021-2030, Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Hà Nam, Chương trình phát triển đô thị tỉnh Hà Nam, Nghị quyết số 16-NQ/TU ngày 15/9/2021 của Tỉnh ủy về xây dựng và phát triển đô thị trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030 và Quy hoạch chung đô thị Kim Bảng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Để bảo đảm hoàn thành mục tiêu theo đúng lộ trình đã đề ra, rất nhiều giải pháp đã và đang được Kim Bảng triển khai thực hiện.
Nằm ở phía Tây Bắc huyện Kim Bảng, những năm qua, trên địa bàn xã Tân Sơn triển khai thực hiện nhiều công trình, dự án, trong đó có các dự án trọng điểm như: dự án xây dựng tuyến đường kết nối đường vành đai 4, vành đai 5, quốc lộ 21B, dự án đường - cầu Tân Lang... Vì vậy, diện tích đất thu hồi phục vụ cho các dự án là khá lớn. Điều này đặt ra nhiệm vụ hết sức khó khăn và một trong những mối quan tâm hàng đầu của cấp ủy, chính quyền địa phương, đó chính là bảo đảm công tác giải phóng mặt bằng (GPMB) bàn giao mặt bằng sạch, sớm để thực hiện dự án. Đồng chí Nguyễn Văn Trị, Bí thư Đảng ủy xã Tân Sơn cho biết: Xác định đây là một trong những nhiệm vụ quan trọng, là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, liên quan trực tiếp đến nhiều tổ chức, nhiều hộ, nhiều người dân, là lĩnh vực khó khăn, phức tạp và nhạy cảm, Đảng ủy xã đã ban hành nhiều văn bản để lãnh đạo, chỉ đạo gắn việc thực hiện công tác dân vận với triển khai thực hiện các nhiệm vụ chính trị của địa phương, trong đó có nhiệm vụ GPMB thực hiện các dự án phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn.
Chiều 20/9, Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Bình tổ chức kỳ họp để giải quyết các công việc phát sinh đột xuất.
Theo kế hoạch đường Vành đai 5 đi qua Hải Dương dài khoảng 52,7 km, qua địa phận 2 thành phố Hải Dương, Chí Linh và các huyện: Ninh Giang, Tứ Kỳ, Gia Lộc, Thanh Hà, Nam Sách.
Theo quy hoạch, đường Vành đai 5 sẽ đi qua 8 địa phương gồm: đoạn qua Hà Nội (dài 48km), Hòa Bình (hơn 35km), Hà Nam (hơn 35km), Thái Bình (hơn 28km), Hải Dương (gần 53km), Bắc Giang (hơn 51km), Thái Nguyên (gần 29km) và Vĩnh Phúc (hơn 51km).
UBND TP. Hà Nội vừa triển khai Kế hoạch số 216/KH-UBND thực hiện chương trình hành động của Thành ủy Hà Nội thực hiện Nghị quyết 06-NQ/TW của Bộ Chính trị về quy hoạch, xây dựng và phát triển bền vững đô thị Việt Nam đến năm 2030.
Hà Nội đặt mục tiêu phấn đấu hoàn thành Dự án đường Vành đai 4 - Vùng thủ đô trước năm 2027 và chuẩn bị đầu tư, xây dựng đường Vành đai 5 trước năm 2030.
Hà Nội đặt mục tiêu phấn đấu hoàn thành đường Vành đai 4 trước năm 2027 và chuẩn bị đầu tư, xây dựng đường Vành đai 5.
Thời gian qua, các cấp, ngành của huyện Kim Bảng đã tập trung đẩy mạnh tuyên truyền về công tác giải phóng mặt bằng (GPMB) nhằm tạo đồng thuận từ phía người dân trong việc sớm bàn giao đất phục vụ thi công các dự án trên địa bàn. Theo kế hoạch một số công trình giao thông trọng điểm sẽ hoàn thành GPMB trong năm 2023 để chủ đầu tư triển khai xây dựng các hạng mục. Song, đến nay do những nguyên nhân khách quan và chủ quan khiến việc thu hồi đất gặp nhiều khó khăn.
Sở Kế hoạch và Đầu tư Hưng Yên vừa phát đi thông báo tìm nhà đầu tư cho dự án khu nhà ở đô thị mới phía Đông Nam thị trấn Ân Thi thuộc huyện Ân Thi.
Bộ GTVT đề nghị UBND tỉnh Bắc Giang sớm nghiên cứu, đề xuất phương án đầu tư đường Vành đai 5 đoạn qua địa bàn theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ. Bộ GTVT sẽ phối hợp chặt chẽ với UBND tỉnh Bắc Giang trong quá trình triển khai thực hiện.
Việc sớm đầu tư, khai thác đường Vành đai 5 là cần thiết để tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội, hoàn thiện quy hoạch mạng lưới đường bộ.
Do khó khăn trong cân đối nguồn vốn, Bộ Giao thông vận tải đề nghị UBND tỉnh Bắc Giang sớm nghiên cứu, đề xuất phương án đầu tư 48 km Vành đai 5 - vùng Thủ đô qua địa bàn tỉnh. Hiện nhiều địa phương như: Vĩnh Phúc, Hà Nam, Thái Bình, Thái Nguyên chủ động đầu tư và đưa vào khai thác một số đoạn tuyến...
Dự án Đường Vành đai 5 Hà Nội nếu được triển khai đầu tư sẽ hoàn thành khép hạ tầng giao thông Vùng Thủ đô, tạo động lực phát triển kinh tế liên vùng của cả khu vực phía Bắc.
Bộ Giao thông Vận tải đề nghị UBND tỉnh Bắc Giang sớm nghiên cứu, đề xuất phương án đầu tư Vành đai 5 đoạn qua địa bàn theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
Bộ Giao thông Vận tải vừa có đánh giá trong việc đầu tư để triển khai đường Vành đai 5.