Trong cuộc kháng chiến 9 năm, Hà Nội không phải là nơi diễn ra trận quyết chiến chiến lược cuối cùng, nhưng quân và dân Hà Nội đã hoàn thành nhiệm vụ vẻ vang góp phần xứng đáng vào Chiến thắng Điện Biên Phủ ngày 7-5-1954 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.
Ngày 2/3, tại xã Xuất Lễ, UBND 3 xã: Xuất Lễ, Cao Lâu, Mẫu Sơn, huyện Cao Lộc và Đồn Biên phòng Ba Sơn phối hợp tổ chức Ngày hội Biên phòng toàn dân năm 2024 (ngày hội điểm của tỉnh) và kỷ niệm 75 năm giải phóng Khu du kích Ba Sơn (5/3/1949 – 5/3/2024); 65 năm Ngày truyền thống Bộ đội Biên phòng (3/3/1959 – 3/3/2024); 35 năm Ngày Biên phòng toàn dân (3/3/1989 – 3/3/2024.
Đại tướng Nguyễn Chí Thanh (1914 – 1967), người con ưu tú của quên hương Thừa Thiên Huế, vị Đại tướng lừng danh của Quân đội nhân dân Việt Nam, nhà chính trị - quân sự lỗi lạc của Đảng, Quân đội và Nhân dân ta. Tài năng quân sự của ông từ thời chống Pháp đã được báo chí Pháp tôn vinh là 'cứu tinh của Bình-Trị-Thiên khói lửa', bởi 'Ngay từ những năm khói lửa đầu tiên, đồng chí Nguyễn Chí Thanh đã thể hiện tài nghệ của mình, trong đó cơ bản nhất là tổ chức dân, nắm lại dân, dựa vào dân để tổ chức lực lượng đánh địch' như lời nhận xét của cố Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu.
Thời gian qua, lực lượng dân quân tự vệ (DQTV) không chỉ khẳng định được vai trò nòng cốt trong công tác xây dựng và bảo vệ nền quốc phòng toàn dân mà còn góp phần bảo đảm an ninh, trật tự (ANTT), an toàn xã hội ở các địa phương. Do đó, xây dựng lực lượng DQTV vững mạnh, rộng khắp là một trong những nhiệm vụ quan trọng được Bộ Chỉ huy Quân sự (CHQS) tỉnh Long An và các địa phương quan tâm thực hiện.
Ngày 28 tháng 3 năm 1935, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ nhất họp tại Ma Cao (Trung quốc), Đảng ta đã ra 'Nghị quyết về đội tự vệ'. Đây là Nghị quyết đầu tiên của Đảng về tổ chức, chỉ đạo xây dựng, huấn luyện và hoạt động của lực lượng tự vệ. Nghị quyết về Đội tự vệ đã khẳng định 'Tự vệ đội càng mạnh thì tức là có điều kiện thuận lợi để sau này tổ chức du kích chiến tranh và vũ trang bạo động'. Đây là một dấu ấn quan trọng mở ra một thời kỳ mới, là tư tưởng chỉ đạo chiến lược của Đảng xuyên suốt qua các giai đoạn cách mạng. Có thể nói Nghị quyết về Đội tự vệ là khởi đầu của tư tưởng vũ trang toàn dân và tư tưởng chiến tranh nhân dân với phong trào toàn dân đánh giặc.
Chiến tranh đã lùi xa tròn 45 năm nhưng ký ức về đại thắng mùa xuân năm 1975 vẫn vẹn nguyên trong tâm trí của những người lính đã từng hiến dâng tuổi thanh xuân của mình cho đất nước. Với họ, những năm tháng đó dẫu đau thương, mất mát nhưng cũng đầy tự hào.
PTĐT - Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 giành thắng lợi, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước, có sự đóng góp không nhỏ của lực lượng dân quân, tự vệ và du kích.
Cách đây 85 năm, ngày 28-3-1935, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ nhất họp tại Ma Cao (Trung Quốc), Đảng ta đã ra nghị quyết về Đội tự vệ. Đây là nghị quyết đầu tiên của Đảng về tổ chức, chỉ đạo xây dựng, huấn luyện và hoạt động của lực lượng tự vệ. Kể từ đó, ngày 28-3 trở thành Ngày truyền thống của lực lượng dân quân tự vệ.
Gần 60 năm qua, mối tình ấy luôn được đảng bộ, nhân dân 2 địa phương vun đắp, giữ gìn và phát triển. Ở mỗi thời kỳ lịch sử đều để lại nhiều dấu ấn không thể nào phai về tình cảm đắng cay, ngọt bùi chia sẻ; gian nan, hoạn nạn, vui buồn có nhau, 'Hoằng Hóa khó khăn, Điện Bàn có mặt – Điện Bàn khó khăn, Hoằng Hóa chung vai'.