Tôi chẳng thể lý giải được tại sao gió Xuân lại khiến mình nôn nao đến vậy. Đó có lẽ là ngọn gió bình yên và thân thuộc nhất.
Chiều 24/3, tại Khu Di tích quốc gia đặc biệt chùa Bổ Đà, xã Tiên Sơn, thị xã Việt Yên, Bắc Giang, UBND thị xã Việt Yên tổ chức khai mạc Liên hoan dân ca quan họ năm 2024.
Nghề làm nón lá truyền thống tại Xuân Lộc (Thanh Hóa) có từ bao đời nay. Những người phụ nữ nơi đây, ngoài thời gian chăm nom đồng áng, lại miệt mài với công việc làm nón để có thêm thu nhập, đồng thời gìn giữ văn hóa của quê hương...
Năm 2014, làng nghề làm nón lá Xuân Lộc, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa được công nhận là làng nghề truyền thống. Đến nay, nghề làm nón lá truyền thống Xuân Lộc vẫn luôn được người dân, đặc biệt là các bà, các mẹ, các chị gìn giữ và phát triển.
Một mùa đoàn viên đã qua, người người lại tỏa đi muôn phương, trở lại với guồng quay hối hả của công việc, cuộc sống. Dẫu biết hội ngộ rồi chia ly là quy luật vốn dĩ, vậy mà người đi người ở vẫn thấy lòng nặng trĩu những nỗi niềm chẳng thể thốt thành lời.
Tạp chí điện tử Văn hóa và Phát triển trân trọng giới thiệu với bạn đọc chùm thơ của tác giả Trương Anh Sáng.
Tôi trở về Hà Nội sau những ngày dài xa cách, bâng khuâng nhìn bầu trời xanh ngát với màu nắng thơm trên từng nếp áo.
Lâu nay, hễ nhắc đến màu tím, nhiều người nghĩ ngay đến Huế. Tím Huế - một mảng màu tạo nên một nét riêng của thời trang, của tính cách, của nếp sống người Huế.
Hà Nội gây thương nhớ vào một sớm cuối năm đầy sương và mưa bụi. Thành phố đang ẩn mình trong màn sương đục như màu khói, tắm ướt dãy cây sưa đang ươm ngàn nụ trắng. Gió bấc rét ngọt đuổi theo vòng quay của những chuyến tắc xi, xe ôm đang âm thầm chạy đua với từng khoảnh khắc thời gian.
Làng Bố Liêu (xã Triệu Hòa, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị) lâu nay nức tiếng xa gần với nghề chằm nón có từ hàng trăm năm nhưng với sự phát triển của xã hội, nghề truyền thống nơi đây đang dần đứng trước nguy cơ mai một.
Trải qua hàng trăm năm, đến nay người dân tại làng Bố Liêu (xã Triệu Hòa, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị) vẫn duy trì nghề làm nón lá thủ công.
Tại Quảng Trị, có hai 'biệt đội' rà phá, xử lý bom mìn mà 100% các thành viên là nữ. Ngày ngày, họ âm thầm làm nhiệm vụ trong hành trình trả lại sự an toàn cho đất mẹ.
Kinhetedothi - Khi cơn gió đầu Đông chạm cửa, mùa cúc họa mi lại dập dìu xuống phố. Cúc họa mi tinh khôi theo nắng, theo gió về phố trên những chiếc xe đạp, thong thả chậm rãi như dòng thời gian bỏ lơi một nhịp.
Tối 8-11, siêu mẫu Thanh Hằng lần đầu trở lại sàn catwalk kể từ sau đám cưới hôm 22-10.
Việc tham gia cùng các nghệ nhân dân gian làm nón lá truyền thống, tranh khắc gỗ dân gian Đông Hồ hay các đồ chơi từ tre nứa đem lại cho du khách những trải nghiệm độc đáo khi đến với khu nghỉ dưỡng Làng Nương Yên Tử.
Tôi gọi đó là hương phố, một thứ hương mà người ta chỉ có thể cảm nhận được bằng tâm hồn, với rung động của trái tim.
Giọt mưa đổ nhòa ngỡ như trước mặt là bóng mẹ về từ phiên chợ xa, túi đựng đầy những niềm vui ngóng chờ của đàn con thơ dại…
Chẳng biết tự khi nào, mỗi lần nghe câu hát trong ca khúc Hành trình trên đất phù sa của nhạc sĩ Thanh Sơn: Thương em tôi áo đơn sơ bà ba/Trên lưng trâu nước da nâu mặn mà, là cứ thấy lòng xao xuyến.
Rừng tràm Trà Sư lâu nay được giới du lịch ca ngợi là một cuốn phim đẹp về đất rừng phương Nam. Nếu được trải nghiệm một chuyến du lịch khám phá đồng bằng sông Cửu Long, sẽ không thể bỏ qua khu du lịch rừng tràm Trà Sư ở xã Văn Giáo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang.
Những người bà tôi thường gặp đâu đó ở một vài góc chợ không phải họ hàng, ruột thịt gì, thế nhưng những bà cụ ấy, dù xa lạ, dù gặp vài lần hay chỉ một lần thì vẫn luôn hao hao bóng dáng những người bà thân thuộc ở quê.
Từ ý tưởng đưa làng nghề vào phố để công chúng chủ động tiếp cận, nhóm sinh viên ở Hà Nội đã lập ra dự án có tên 'Trường làng trong phố'.
Với mục đích đem 'văn hóa làng' ra phố, thu hẹp khoảng cách địa lý và giúp những làng nghề truyền thống tiếp cận cuộc sống đương đại, một nhóm sinh viên trẻ đã sáng lập dự án 'Trường làng trong phố' và tổ chức thành công nhiều buổi chia sẻ, trải nghiệm với nghệ nhân vào các dịp cuối tuần trong khu vực Phố cổ Hà Nội.
Ai ra Hà Nội tháng mười, mà nghe làn gió se se luồn vào trong phố. Gió vờn bờ tóc rối, đậu vào làn da, thức dậy bao tâm hồn tưởng như khô cằn héo úa. Có người so sánh ra Hà Nội tháng mười, gió se lạnh như không khí Đà Lạt. Vâng! Có thể cái se se ấy người ta có bắt gặp nơi phố núi bốn mùa. Nhưng hương gió, sắc gió, hồn gió thì Hà Nội, chỉ Hà Nội mà thôi.
Nhân dịp Tết Trung thu năm 2023, Hà Nội và các địa phương trên cả nước tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật dành cho thiếu nhi. Trong đó, nhiều chương trình được tổ chức với mong muốn giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa Tết Trung thu truyền thống.
Ngày 2/9, Ban quản lý Hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội phối hợp Câu lạc bộ Đình làng Việt và Dự án 'Trường làng trong phố' tổ chức sự kiện 'Ghép đèn sáng sao' tại đình Kim Ngân (42-44 Hàng Bạc, quận Hoàn Kiếm). Đây là một trong số các hoạt động đa dạng nhằm đưa sản phẩm làng nghề truyền thống đến gần hơn với người dân và du khách.
Mưa đã mưa tự bao giờ hay tự bao đời? Những cơn mưa tháng bảy, những cơn ngâu tháng bảy, những cơn mưa đã gieo vào nhân sinh một tháng bảy u hoài. Tôi đã đi qua bao mùa hạ nắng chói chang, mới hiểu được rằng tình yêu đã cất lên từ những cơn mưa như thế. Tôi đã lắng nghe bao mùa ngâu kể mà thấy hạnh phúc được chắt chiu tự thuở nào.
Chương trình 'Divine Feminine of the East - Thần nữ phương Đông' do Vietnam Centre tổ chức sẽ diễn ra vào ngày 31/8/2023 tại Sydney (Úc).
'Thị ơi, thị rụng bị bà/Bà về bà ngửi chứ bà không ăn' - trong tâm thức mọi người hẳn ai cũng nhớ câu thơ từ truyện cổ tích Tấm Cám ấy. Hiểu một cách đơn giản, câu nói hàm chứa sự thương yêu một mùi hương hoa trái, mùi hương của sự thảo thơm khiến không ai nỡ ăn và chỉ muốn giữ cho riêng mình.
Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội vừa phối hợp với Câu lạc bộ Đình Làng Việt và Ban Quản lý Dự án Trường làng trong phố tổ chức Workshop 'Nghiêng vành nón Chuông' tại Đình Kim Ngân – Hàng Bạc (quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội).
Sáng 12-8, tại đình Kim Ngân (phố Hàng Bạc, quận Hoàn Kiếm), Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội, Câu lạc bộ Đình làng Việt, kết hợp với Ban Quản lý dự án Trường làng trong phố tổ chức sự kiện thứ hai trong khuôn khổ hoạt động hè - thu 2023 với tên gọi 'Nghiêng vành nón Chuông' - trải nghiệm nghề làm nón truyền thống.
Nhắc đến nghề thủ công truyền thống của huyện Nông Cống, không thể không nhắc tới nghề làm nón lá ở xã Trường Giang. Về làng nghề này những ngày hè nắng như đổ lửa, bên trong từng ngôi nhà vẫn thấp thoáng bóng dáng những người phụ nữ thoăn thoắt tay kim làm nên những chiếc nón mộc mạc, duyên dáng. Đó như một cách người dân nơi đây âm thầm gìn giữ hồn quê.
Sẵn có tay nghề vẽ tranh, chàng trai Phan Quang Nhật, ngụ tại phường Thủy Biều, TP Huế (Thừa Thiên Huế) đã vẽ phong cảnh và câu chuyện đồng quê hay hình ảnh của Huế xưa gửi đến khách thập phương thông qua chiếc nón lá. Trân trọng các giá trị vốn có của quê hương, sản phẩm tranh nón của anh Nhật đã được du khách gần xa yêu thích.
Hơn 60 năm hình thành và duy trì, nghề chằm nón lá truyền thống tại ấp Kênh 8B, xã Thạnh Đông A, huyện Tân Hiệp (Kiên Giang) trở thành nét đẹp riêng của người dân nơi đây. Những người thợ vẫn âm thầm giữ gìn nghề chằm nón lá như cách gìn giữ nét văn hóa truyền thống.
Những ngày mùa ở quê bao giờ cũng gợi lại trong tôi nhiều ký ức. Ký ức về rơm rạ, thóc lúa, là ruộng cày, là đon mạ non, những củ khoai tây trong nắng, trong mưa, trong giá rét... Và ký ức ấy luôn gắn với mẹ tôi - người đàn bà của làng quê Việt Nam nắng mưa vẫn tần tảo.
Chiếc nón vốn là biểu tượng của phụ nữ Việt Nam và còn là nét đẹp duyên dáng của những thiếu nữ Hà thành. Cách Hà Nội khoảng 30km có làng nghề truyền thống làm nón lâu đời là làng Chuông, xã Phương Trung, huyện Thanh Oai. Không ai biết làng Chuông làm nón từ bao giờ, nhưng người cao tuổi trong làng cho hay, từ nhỏ đã thấy bố mẹ làm nón bán khắp các chợ quê, tỉnh thành…
Tương truyền, 'Chợ tình Xuân Dương', huyện Na Rì có lịch sử hơn 200 năm nay, chứng kiến biết bao câu chuyện tình đẹp nhưng dang dở. Là nơi gặp gỡ, giao lưu và lưu giữ những giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào vùng cao.
Ngày 6/5, Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng tổ chức khởi công xây dựng Trung tâm Hội nghị -Biểu diễn thành phố Hải Phòng và hệ thống hạ tầng kỹ thuật đồng bộ.
Trong tiềm thức mỗi người luôn có một hoặc nhiều kỷ niệm, hình ảnh về thời thơ ấu của mình. Với tôi, hình ảnh đáng nhớ nhất khi còn nhỏ chính là chiếc nón mê của mẹ. Từ hình ảnh nón mê ấy, tôi đã làm nên những câu thơ:
Nón lá cọ là một vật phẩm gần gũi, quen thuộc với người phụ nữ dân tộc Tày. Chiếc nón cùng nghề làm nón tưởng chừng như đã bị mai một thì giờ đây đã và đang được nhiều hội viên, phụ nữ xã Bản Liền, huyện Bắc Hà (tỉnh Lào Cai) duy trì, bảo tồn và phát triển.
TS. NGUYỄN THỊ SỬU - Tỉnh ủy viên, Phó Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Thừa Thiên HuếNón đất Việt đã hiện hữu trên thạp đồng Đào Thịnh và trống đồng Ngọc Lũ cách đây khoảng 2500 - 3000 năm không chỉ khẳng định công dụng thường nhật với người dân có nền văn minh lúa nước mà còn nhấn mạnh cái nôi của sản phẩm này trong khu vực và thế giới.
Tôi trở về quê đúng vào mùa gặt, dọc hai bên đường lúa xôn xao chín rộ, người dân trong làng đổ ra đồng đông như đi hội.
Tôi tỉnh giấc khi nắng đầu hạ len nhẹ qua khe cửa. Đưa tay hứng luồng ánh nắng tinh khôi, ngắm nhìn những hạt bụi vàng li ti đang tỏa nhẹ trong không gian, nghe gió thì thầm gọi trời xanh gom nắng sớm để đón hạ vàng.
Hạ về trong lòng phố, chợt thao thiết nhớ về những kỷ niệm thân thương của một thời tuổi trẻ nông nổi. Và với tôi, mùa hạ năm ấy, có nỗi buồn trong lòng phố...
Đại gia này cho biết, rất khó để mua chiếc mũ cói đặc biệt giá siêu đắt theo cách thông thường, mà dân 'sành sỏi' muốn mua cũng phải thông qua đấu giá.
Áo dài, chính là thể hiện sự trân quý và tôn trọng nét đẹp của văn hóa Việt Nam ta, đây cũng là Quốc phục đáng tự hào của dân tộc Việt. Từ xưa đến nay, đã có không ít nhà thơ đưa tà áo dài đi vào văn thơ, vào nhạc họa để tôn vinh người phụ nữ Việt Nam ta.