Họa sĩ Lý Trực Sơn: 'Mỗi bức tranh tôi đều vẽ với sự kính cẩn'

'Người ta nói rằng tôi vẽ rất tự do nhưng thực ra tôi làm việc trong một kỷ luật thép. Mỗi bức tôi đều vẽ với sự kính cẩn, thậm chí vẽ đi vẽ lại nhiều lần, thậm chí trên chính nó', họa sĩ Lý Trực Sơn bày tỏ.

Khám phá vùng đất sơn mài qua cách tiếp cận của thế hệ họa sĩ đương đại

Ngày 2/8, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, đã diễn ra lễ khai mạc triển lãm 'Dạo bước qua vùng đất của sơn mài' do The muse artspace tổ chức.

'Dạo bước qua vùng đất của sơn mài' qua cách tiếp cận của thế hệ họa sĩ đương đại

Triển lãm 'Dạo bước qua vùng đất của sơn mài' giúp công chúng tìm hiểu thêm những cách tiếp cận nghệ thuật sơn mài trong cuộc sống đương đại.

'Dạo bước qua vùng đất của sơn mài' với 10 họa sĩ

Từ ngày 2 đến 8/8 tới, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, số 66 Nguyễn Thái Học, Hà Nội, The Muse Art tổ chức Triển lãm 'Dạo bước qua vùng đất của sơn mài' với sự tham gia của 10 họa sĩ tên tuổi.

'Dạo bước qua vùng đất của sơn mài' của 10 họa sỹ thành danh

Mỗi người đều đang khai phá sơn mài theo những cách riêng của bản thân, tiếp cận sơn mài theo những quan điểm nghệ thuật riêng, mang đến trải nghiệm thú vị cho công chúng yêu hội họa.

Dạo bước qua vùng đất của sơn mài

Ngày 2/8 tới, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, The Muse Artspace tổ chức khai mạc triển lãm 'Dạo bước qua vùng đất của sơn mài'.

Hữu Ước thơ

Trung tướng Hữu Ước viết kịch, viết truyện ngắn, vẽ tranh, sáng tác nhạc, làm phim, viết tiểu thuyết và làm thơ. Đã có nhiều bài viết về các lĩnh vực này, tôi có xem một số bài đăng trên báo viết về nhà văn Hữu Ước. Tôi chưa xem kịch, chưa xem truyện nhưng đã nghe ca khúc Hữu Ước sáng tác, đọc tiểu thuyết và xem tranh Hữu Ước vẽ, đọc thơ Hữu Ước tặng tôi. Tôi thích thơ và tranh của Hữu Ước và trong bài viết này tôi chỉ nói về thơ và con người thơ của Hữu Ước...

Gương mặt thơ: Vi Thùy Linh

Có thể nói, ở nước ta, tới giờ, Vi Thùy Linh là người có nhiều 'sự kiện' thơ nhất. Chị bước chân vào làng thơ khi còn rất trẻ và gây được 'đột biến' ngay; trở thành hội viên trẻ nhất của Hội Nhà văn Việt Nam ở thời điểm được kết nạp.

Xu hướng đầu tư và bảo tồn nghệ thuật

Không chỉ trưng bày những bức tranh của các danh họa nổi tiếng, Private Club - một chương trình dành cho khách hàng cao cấp của BIDV đang hướng...

Xu hướng đầu tư và bảo tồn nghệ thuật của giới siêu giàu

Không chỉ trưng bày những bức tranh của các danh họa nổi tiếng, Private Club - một chương trình dành cho khách hàng cao cấp của BIDV đã chia sẻ bí quyết để sưu tầm, đầu tư vào hội họa theo phong cách của giới tinh hoa trên thế giới. Chương trình cũng hướng đến bảo tồn, phát huy những giá trị nghệ thuật cho thế hệ mai sau...

Đêm nay hoa bưởi dậy thì...

Một sớm xuân lang thang, bất chợt gặp gánh hoa bưởi bán rong trên đường. Nhìn trang phục áo cánh nâu với chiếc khăn đội đầu kiểu mỏ quạ che kín mặt, chỉ hở đôi mắt lá răm, tôi dám chắc là chị, một người quen cũ tôi thường mua trước đây.

Thơ Tết

Lê Thanh My

Tết vẫn là Tết...

Tết Hà Nội, nói theo cách của nhà văn Nguyễn Trương Quý trong cuốn 'Hà Nội bảo thế là thường' là một đôi câu chuyện vân vi về thói ăn mặc hay nếp sống Kinh kỳ, cũng có thể khiến người ta thốt lên: Phức tạp thế thì sống làm sao? Nhưng chính sự cầu kỳ trong cách ăn Tết của người Tràng An lại nói lên một điều, họ đang tận hưởng và cố gắng duy trì những gì đúng nhất về bản chất của Tết.

Không sớm tàn như hoa

Khi xung quanh giông bão,Bình yên náu vào ta.

Yêu để làm người tử tế

Có những ngày nhìn thấy phụ nữ nào cũng thích. Nên rất cần có người phụ nữ yêu quý của mình ở bên cạnh trong những ngày như thế....

Tấm lòng phải giữ

Tháng Ngâu... Mùng một. Lên chùa,Nắm nem bầu rượu và thưa với giời:Chảy trôi mọi sự trên đời,Xin cho sống tiếp làm người làm thơ...

Thêm một người đưa văn hóa cổ đến với hội họa

Phan Cẩm Thượng là một trong số ít nhà nghiên cứu văn hóa, phê bình mỹ thuật được đánh giá là có ảnh hưởng nhất trong 20 năm qua tại Việt Nam. Tuy nhiên, ở mảng hội họa, ông cũng là tác giả với khối lượng tranh đồ sộ, mang đậm vốn văn hóa cổ. Và, Triển lãm tranh giấy dó của ông đang diễn ra tại 47 Tràng Tiền, Hà Nội đã hé lộ một phần gia tài quý giá đó.

Tập tục trang phục và mật mã văn hóa trong tranh Phan Cẩm Thượng

Sử dụng hệ màu tự nhiên trên giấy dó, họa sĩ Phan Cẩm Thượng đem đến cho người xem những cảm nhận về âm hưởng cung đình xưa trong triển lãm khai mạc chiều 14.4 tại The Muse Artspace, 47 Tràng Tiền, Hà Nội.

Triển lãm tranh giấy dó của họa sĩ Phan Cẩm Thượng

Những bức tranh trong triển lãm này mang cảm hứng từ những nhân vật trong thế kỷ thứ 17, cùng các tập tục trang phục và mật mã văn hóa ẩn chứa bên trong.

Chuyện của một nhà thơ vượt qua COVID

LTS: Cẩn thận thế mà tôi lại bị dính COVID! Đó là tâm sự của nhà thơ Vũ Trọng Thái, tác giả bài viết này.

Tết thanh thản

Ngày xưa, chuyện đi Tết là mỹ tục của dân tộc ta. Thậm chí có hẳn vè để dễ nhớ: 'Mùng một Tết cha, mùng hai Tết mẹ, mùng ba Tết thầy'. Và quà Tết, ngoài lễ vật tùy tâm, từ gà, nếp, bánh chưng đến rượu, hoa, mứt... còn có cả... phong bì. Nhưng đấy là những phong bì tượng trưng, lấy may, dân ta gọi mừng tuổi hoặc lì xì. Nó là những phong bao hồng điều, trong đấy chứa tờ tiền mệnh giá nhỏ, nhưng mới, mang ý nghĩa tượng trưng lấy may là chính. Nghĩ về Tết ngày ấy, quả thanh thản biết bao.