Tìm hiểu về giáo lý Duyên khởi

Đạo Phật bắt đầu từ giáo lý Duyên khởi. Đức Phật Thích Ca Mâu Ni chứng ngộ lý Duyên khởi tại cội bồ-đề sau bốn mươi chín ngày đêm thiền định. Từ đó đạo Phật bắt đầu xuất hiện trên thế gian.

Vô Minh

Vô minh có sẵn ở trong ta/Nó là bản ngã bước chưa qua/Phật-chúng sinh-tâm, còn sai biệt/Hiểu được rồi vô ngã tự xa.

Nhân quyền trong Phật giáo-giá trị và tính đặc thù

Nhân quyền gắn liền với những phẩm giá vốn có của con người, nhưng phẩm giá chân thật này, theo Phật giáo, chính là tính giác ngộ (Phật tính, hòn minh châu) ở trong mỗi con người mà mọi người không hay biết.

Những chi tiết nhân sinh trong phim 'Xuân hạ thu đông rồi lại xuân'

Bộ phim được mở ra đồng thời cùng cánh cửa được khắc tạc hình hộ pháp với gương mặt hung tợn và thân hình mình đồng da sắt, trên tay cầm những pháp khí giới, biểu tượng của sự 'khuyến thiện trừng ác'. Sau cánh cửa là chốn cao sơn lưu thủy. Giữa mặt hồ tĩnh bình hiện hữu một ngôi chùa nhỏ. Không có con đường tản bộ đi vào chùa mà sự chuyển di bằng một con thuyền. Phải chăng đó là dòng sông vô minh nơi có phương tiện chuyên chở người đời qua bể khổ bến mê, mà bờ khử ám hồi minh chính là thiền am đó.

Sau khi chết sinh học, tưởng thức còn hoạt động không?

Khi sắc uẩn mất đi thì tất cả các uẩn khác cũng mất đi sẽ tan rã không còn một thủ uẩn nào hay một pháp nào thường còn (hay gọi là linh hồn). Năm thủ uẩn đều có tầng số nghiệp lực hấp dẫn riêng biệt của mỗi uẩn đó và khi tan rã thì uẩn nào sẽ bị nghiệp lực hấp dẫn của uẩn ấy chiêu cảm và đồng nhất.

Sách mới: 'Đạo lộ - Đường đến chân hạnh phúc'

Đây là tác phẩm mới ra mắt của tác giả Lama Thamthog Rinpoche, một nhà sư Tây Tạng, môn sinh của Đức Dalai Lama.

Thảm chùi chân

Thảm nhiều chất liệu tiện người dùng / Xưa bện gai thừng một cỡ khung / Nay phải thật xinh mềm nhẹ xốp / Thị hiếu đâu thành mẫu số chung.

Sun World Ba Den Mountain giảm 50% giá vé cáp treo

Nhân dịp kỷ niệm 10 năm thành lập thành phố Tây Ninh và hướng tới cột mốc đón 5 triệu lượt khách đến với khu du lịch Sun World Ba Den Mountain, từ 1.12 đến 31.12.2023, Sun World Ba Den Mountain thực hiện chương trình ưu đãi giảm 50% giá vé combo hai tuyến cáp lên Chùa Bà và đỉnh núi Bà Đen.

Sống Mười Điều Lành – Phần 6

Sống với Mười Điều Lành chỉ có người trí mới ý thức sự lợi ích của nó đối với cuộc sống, nên quyết tâm thực hành cho bằng được. Nhờ sự sống với Mười Điều Lành nên chúng ta mới thoát khỏi mọi sự khổ đau.

Gặp gỡ văn hóa: Dịch giả Nguyễn Quốc Vương – Người bán sách rong và giấc mơ về văn hóa đọc

Dịch giả Nguyễn Quốc Vương sinh năm 1982 trong một gia đình có truyền thống ham đọc sách ở Bắc Giang. Từ bỏ cơ hội làm việc, định cư tại Nhật, từ bỏ công việc giảng dạy tại trường Đại học Sư phạm I Hà Nội, Nguyễn Quốc Vương trở thành một người 'bán sách rong' với khao khát góp phần làm thay đổi thói quen đọc sách của người dân.

Đồng Nai: Lễ dâng y Kathina Phật lịch 2567 tại chùa Tam Phước

Sáng 25-11, chư Tăng, Phật tử trang nghiêm tổ chức lễ dâng y Kathina diễn ra tại chùa Tam Phước (TP.Biên Hòa), sau ba tháng An cư kiết hạ theo truyền thống Phật giáo Nam tông Kinh.

Điều bạn nói sẽ tạo nên cuộc đời bạn

Số phận của bạn phụ thuộc vào những lời bạn nói ra nên tuyệt đối không được tùy tiện. Người tinh tấn tu dưỡng không khó để phân định và nắm bắt tâm tính phát ra từ thanh âm khẩu khí của người đối diện.

Sống và Hạnh phúc!

Hạnh phúc không thể có khi con người bị ràng buộc vào những điều vọng tưởng mà ngược lại, đó là khi con người được giải thoát ra khỏi tất cả những sóng ghềnh, những vướng víu để có một nội tâm an lạc, không còn ngụp lặn trong bóng đêm vô minh

Tâm là gì, ở đâu? Tại sao lại là 'Phật tại Tâm?'

Quán Tâm là quan sát sự thật cái Biết khởi lên các Pháp là Tâm chứ không phải Vật chất, vì cái Biết của chúng ta là biết về Lộ trình Tâm chứ đâu phải chúng ta biết chính xác sự thật về thế giới vật chất đâu?

Quy y Tam bảo là gì? Ý nghĩa của việc quy y Tam bảo

Quy y Tam bảo là cách để chúng ta quay về với Phật tính, nhận ra bản chất của cuộc sống và sống tự nhiên theo đúng tầm nhìn đó.

Buông

Một trong những lý do tại sao Đức Phật dạy pháp (Dhamma) là để khuyên chúng ta buông bỏ, không bám víu vào bất cứ thứ gì. Càng thực sự hiểu pháp, chúng ta càng dễ buông bỏ. Người biết một ít, có thể buông bỏ một ít; người biết thật nhiều, có thể buông rất nhiều.

Phát huy vai trò của Phật giáo đối với an sinh xã hội ở Việt Nam hiện nay

Công tác an sinh xã hội của Giáo hội Phật giáo Việt Nam trước đây được hiểu là công tác từ thiện, xã hội là hết sức đa dạng. Có thể chia công tác này thành hai lĩnh vực: an sinh về vật chất; an sinh về tinh thần...

Hóa giải ác mộng

Ác mộng - ngoài các nguyên nhân theo y học - có liên quan đến những nghiệp nhân xấu ác trong quá khứ (đời này và đời trước). Khi tạo nghiệp ác, những hạt giống xấu này này không mất đi mà được lưu giữ trong tâm thức.

Không sinh, không diệt chỉ có sự chuyển hóa không ngừng

Antoine Lavoisier – cha đẻ của ngành hóa học hiện đại – đã tuyên bố rằng: Không có gì sinh ra cũng không có gì mất đi, tất cả đều là sự chuyển hóa mà thôi. Trên bề mặt thực tại thì có vẻ như có sinh, có diệt nhưng nếu nhìn thật sâu thì chúng ta sẽ thấy điều này không đúng. Nếu ta nghiên cứu khoa học, như sinh học hay hóa học một cách sâu sắc thì chúng ta sẽ tiếp xúc được với bản chất không sinh, không diệt của thực tại.

Ra mắt hai tập thơ của tác giả Nguyễn Phúc Lộc Thành

Chiều ngày 5/10/2023, tại 70 Nguyễn Du (Hà Nội), Nhà xuất bản Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức Lễ ra mắt hai tập thơ lục bát 'Mẹ' và 'Đồng sen tàn' của tác giả Nguyễn Phúc Lộc Thành.

Chùm thơ hướng Phật

Con lặng lẽ về nơi tỉnh thức/Ngồi lặng im bên mái Chùa xưa/Nghe hương khói thâm trầm sâu lắng/Nhẹ như không, đời chẳng dư thừa

'Thiền' trong Phật giáo Việt Nam thời trung đại

Dưới triều đại vua Lý Nhân Tông trị vì, đất nước đang thời kỳ phát triển, Phật giáo đã trở thành quốc giáo, nhân dân trở thành phật tử. Hàng loạt chùa tháp được xây dựng liên tục, biểu thị cho thành quả của đất nước trên các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,...

Tình mẹ là tiền đề phát khởi Bồ-đề tâm

Đây là hành trình gồm bảy bước để phát khởi tâm Bồ-đề được được Đức Dalai Lama giới thiệu. Trong đó, ngài nhấn mạnh việc quán chiếu về tình mẹ như là tiền đề để phát khởi lòng từ bi và bình đẳng đối với tất cả chúng sinh, từ đó làm lớn mạnh tâm Bồ-đề của hành giả tu tập theo con đường Phật giáo.

Căn bản và cốt lõi của sự 'Tu Tập'

Cái Thấy và biết của đức Phật là Thắng tri và Liễu tri đối tượng được thấy đúng như Pháp môn căn bản đã ghi và con đường tu tập duy nhất là Thực hành chính niệm (Tứ niệm xứ) để nhiếp phục tham ưu (dục hỷ).

Mục đích của phương pháp trị liệu Phật giáo

Phật giáo đóng một vai trò quan trọng trong trị liệu tâm lý con người. Hệ thống triết lý Phật giáo và thực hành Phật giáo giúp con người điều chỉnh được những dục vọng của bản thân, phòng ngừa và ngăn chặn những hành vi không phù hợp với chuẩn mực xã hội của con người.

Nhà chùa xin hãy đừng tổ chức nghi lễ phóng sinh nữa

Nhà chùa hãy từ chối chủ trì lễ phóng sinh để thôi khuyến khích việc bẫy chim, đánh bắt cua ốc bán cho người muốn làm lễ ấy, bởi phóng sinh như thế khác gì sát sinh.

Sư Ni Soma: Lòng từ đệ nhất và năng lực thực hành phật pháp của người nữ

Sư ni Soma là đại diện cho nữ giới, họ cũng như nam giới đều có thể khám phá và rèn luyện dòng tâm của mình. Không có gì nơi bản chất của họ có thể ngăn cản họ khởi tâm nguyện giải thoát và thành tựu các sở nguyện cao quý đó của mình. Đây là một tư tưởng cách mạng và vĩ đại trong bối cảnh xã hội Ấn Độ cổ đại coi phụ nữ chỉ có bổn phận sinh con và là món hàng trao đổi thuần túy.

Ý nghĩa phương tiện trong Phật giáo Đại thừa qua bản kinh Pháp Hoa và kinh Duy Ma Cật

Ý nghĩa Phương Tiện trong Kinh Pháp Hoa được Hòa thượng Thích Thiện Siêu giảng giải 177 trên 560 trang trình bày về phẩm Phương Tiện. Kinh Duy Ma Cật, sử dụng phương tiện, hóa độ chúng sinh dưới hình thức cư sĩ, điển hình Cư sĩ Duy Ma Cật là trưởng giả giàu có, Ngài Cưu Ma La Thập có hai dịch phẩm, dịch từ tiếng phạn sang tiếng Hán.

Buông bỏ tham sân si, sống an nhiên tự tại

Phật dạy rằng: 'Nguồn cội của mọi khổ đau trên đời đều từ 3 việc mà ra: tham, sân, si'. Trong đó, tham đứng hàng đầu, tuy nhiên phàm là con người ở đời, ai cũng có lòng tham. Từ chữ tham mới nổi lên sân hận, mới khiến con người si mê u tối, từ đó gây nên nghiệp ác.

Tư tưởng 'tịnh độ tại tâm' qua bài kệ kinh Hoa Nghiêm

Khi hành giả chưa đạt được định tâm, lúc tỉnh lúc mê, tỉnh thì có tịnh độ, mê thì lại rơi vào uế độ. Cho nên cần phải cố gắng thiết lập môi trường tịnh độ cùng với những con người hướng tâm đến cõi tịnh mà cùng giúp nhau tu tập và thực hành pháp.

Nguyên nhân của khổ đau và tội lỗi

Bài pháp đầu tiên Phật giảng cho năm anh em Kiều Trần Như ở Lộc Uyển rằng vì vô minh, vọng kiến khiến con người khởi lòng tham lam, bực tức mà dẫn họ đi vào con đường tội lỗi và khổ đau.

Gương mặt thơ: Võ Văn Luyến

Là một nhà thơ tiêu biểu của đất Quảng Trị, Võ Văn Luyến góp vào nền thơ một giọng riêng. Mảnh đất từng rất nghèo đói ấy nhưng lại có cái giọng rất đặc trưng để trình diễn thơ, tới mức có người cho rằng, chỉ nghe người Quảng Trị nói cũng thành thơ, thành nhạc.

Hiện thực khốc liệt của chiến tranh trong tác phẩm của nhà văn Nguyễn Một

Nhà văn Nguyễn Một đưa người đọc trở lại thời kỳ quá vãng của lịch sử, nơi mà tình yêu, ước mơ, thân phận của con người bị chiến tranh xé nát.

'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín': Cuốn tiểu thuyết có góc nhìn khác về cuộc chiến tranh Việt Nam

Sau thành công của 'Đất trời vần vũ' và 'Ngược mặt trời', nhà văn Nguyễn Một đã vừa ra mắt bạn đọc cuốn tiểu thuyết thứ 3 - 'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín' viết về cuộc chiến tranh Việt Nam với một góc nhìn khác, góc nhìn của người dân bình thường.

Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín: Cuộc thử nghiệm bút pháp mới của nhà văn Nguyễn Một

Chiều 18/6, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ ra mắt tiểu thuyết 'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín' của nhà văn Nguyễn Một.

Nhà văn Nguyễn Một ra mắt tiểu thuyết 'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín'

Chiều 18-6, tại Hà Nội, Nhà Xuất bản Hội Nhà văn phối hợp với Công ty sách Liên Việt tổ chức ra mắt tiểu thuyết Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín của nhà văn Nguyễn Một.

'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín' – Một tình yêu dang dở trong cơn sóng chiến tranh

Với tiểu thuyết 'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín', một lần nữa Nguyễn Một lại đưa người đọc ngược dòng thời gian quay trở lại với một thời kỳ quá vãng của lịch sử, nơi mà tận cùng của tình yêu, chiến tranh và những giằng xé trong nội tâm mỗi con người là những khát khao đầy nhân bản…

Tưởng niệm ngọn đuốc 1963

Trong lịch sử Phật giáo, cũng như trong lịch sử Việt Nam, 1963 là một niên biểu trọng đại. Một đỉnh cao, một mốc thời gian trong đó máu và nước mắt của Phật tử chan hòa và tiếp nối máu và nước mắt oai hùng của cả một dân tộc đã đổ ra trong hơn một thế kỷ để giành lại độc lập toàn vẹn cho đất nước.

Cảm xúc mùa Phật đản: Bàn tay chắp thành liên hoa…

Sáng 12-4 ÂL, bắt gặp chùm ảnh từ một người chị Phật tử trên Facebook với chú thích đơn giản mà xúc động: 'Quý Thầy tại huyện Lắk vào các buôn làng tổ chức lễ Tắm Phật cho bà con. Đây là hình ảnh Tuần lễ Phật đản tại niệm Phật đường Mê Linh, lễ Tắm Phật tại buôn YaTu'.

'Muôn kiếp nhân sinh 3' - hướng đến hành trình tỉnh thức, đưa con người về nẻo thiện

'Muôn kiếp nhân sinh' tập 1 và 2 ra đời tạo ra một hiện tượng hiếm có trong văn hóa đọc Việt Nam từ trước đến giờ khi phát hành được gần nửa triệu bản. Đây cũng là cuốn sách tâm linh đầu tiên của một tác giả người Việt được dịch ra và xuất bản bản tiếng Anh. Những nhân vật đã gặp gỡ trong 'Muôn kiếp nhân sinh' tập 1 và 2 sẽ xuất hiện ở tập 3 như thế nào trong kiếp sống luân hồi và nhân quả? Đây là tập sách của Nguyên Phong (GS John Vu) được đông đảo bạn đọc Việt Nam mong chờ nhất vừa được phát hành.