Sau bão lũ, người dân và chính quyền cần thanh tẩy môi trường sống. Đồng thời lưu ý phòng dịch bệnh. Bên cạnh đó, đây là lúc chúng ta cần tái thiết đời sống, kinh tế.
Nhằm khẩn trương khắc phục hậu quả của bão số 3 và hoàn lưu của cơn bão này cả hệ thống chính trị cùng nhân dân Thủ đô đang nỗ lực, tích cực vào cuộc dọn dẹp, vệ sinh môi trường, quyết tâm không để xảy ra nguy cơ phát sinh dịch bệnh, sớm đưa cuộc sống của người dân Thủ đô trở lại bình thường.
Sáng 14-9, tại Vườn hoa Vạn Xuân (quận Ba Đình) đã diễn ra lễ phát động toàn dân tham gia tổng vệ sinh môi trường, khắc phục hậu quả cơn bão số 3 trong hai ngày 14 và 15-9, do Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội tổ chức.
Sáng sớm 14/9, hàng nghìn người dân trên địa bàn quận Lê Chân (thành phố Hải Phòng) đã đồng loạt ra quân tham gia 'Ngày thứ bảy cùng dân' dọn dẹp cành cây gãy đổ, rác thải phát sinh do bão số 3, xử lý môi trường, ngăn ngừa dịch bệnh phát sinh... ở khắp các khu dân cư, các tuyến đường, ngõ phố.
Ngày 13/9/2024, ngay sau khi nước sông Hồng rút, ngành y tế Hà Nội tổ chức các đội cơ động đến những khu vực bị ngập để tuyên truyền, xử lý môi trường, khử khuẩn… đảm bảo vệ sinh môi trường, hạn chế sự lây lan của dịch bệnh sau lũ.
Ngày 12-9, Sở Y tế thành lập 3 đoàn công tác đi kiểm tra thực tế để chỉ đạo công tác khắc phục vệ sinh môi trường, phòng, chống dịch bệnh trên địa bàn 5 huyện, thành, gồm: TP. Thái Nguyên, TP. Phổ Yên, Phú Bình, Phú Lương, Đồng Hỷ.
Nước rút đến đâu làm vệ sinh đến đó, xử lý xác súc vật chết, dùng phèn chua, Cloramin B để khử trùng nước là một số giải pháp xử lý môi trường sau bão lũ để có nguồn nước sinh hoạt an toàn.
Sau bão lũ là thời điểm người dân phải đối mặt với ô nhiễm môi trường do các loại rác thải, xác súc vật phân hủy, nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng phải gánh chịu ảnh hưởng bởi thiên tai.
Trong và sau mưa bão, lũ lụt, vô số các vi sinh vật, bụi, rác, chất thải,… theo dòng nước tràn ra nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nguy cơ dịch bệnh.
Chi cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh Hải Dương vừa cấp 6.200 lít hóa chất cho Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp các địa phương để chuẩn bị khử trùng môi trường chăn nuôi sau mưa bão và hưởng ứng Tháng tổng vệ sinh, khử trùng, tiêu độc môi trường.
Ngày 11/9, UBND phường Chiềng An, Thành phố, đã phối hợp với Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp Thành phố tổ chức tiêu hủy 13 con lợn của hộ ông Tòng Văn Cường, tổ 3, phường Chiềng An, sau khi phát hiện dương tính với dịch tả lợn châu Phi.
Nông dân Hải Dương đang khẩn trương khắc phục chuồng trại, xử lý môi trường bị ảnh hưởng do bão số 3 gây ra.
Với sự năng động, sáng tạo, tích cực áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trồng trọt, chăn nuôi nên vợ chồng chị Doãn Thị Liễu ở xã Đoàn Đào (Phù Cừ) đã sở hữu trang trại vườn, ao, chuồng, mỗi năm thu lãi hơn 400 triệu đồng.
Những hồ nước ngọt và hệ thống cây xanh trên địa bàn thành phố Ninh Bình được ví như là những 'lá phổi xanh', có tác dụng điều hòa không khí, tạo cảnh quan đô thị xanh-sạch-đẹp.
Ngày 28/8, ông Nguyễn Thành Nam, Phó Chủ tịch UBND huyện Hàm đã ký Văn bản số 293/BC-UBND báo cáo kết quả kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật về chăn nuôi, thú y của trang trại heo nái sinh sản T.L (xã Tân Hà, huyện Hàm Tân).
Vừa khoanh vùng dập dịch, vừa chủ động phòng dịch ở các địa bàn lân cận, huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) đang triển khai đồng bộ các giải pháp phòng, chống dịch tả lợn châu Phi lây lan.
Ghi nhận giá heo hơi hôm nay 28/8 ổn định tại ba miền, dao động trong khoảng 62.000 - 66.000 đồng/kg.
Sau khi bùng phát ở xã Tân Lâm Hương, dịch tả lợn châu Phi vừa được phát hiện thêm ở xã Thạch Lạc (Thạch Hà, Hà Tĩnh).
Trong 15 ngày qua, tại thôn 1 (xã Kim Tân, huyện Ia Pa) xuất hiện 2 ổ dịch tả heo châu Phi. Hiện ngành chức năng cùng chính quyền địa phương đang khẩn trương triển khai các biện pháp khoanh vùng, dập dịch, không để lây lan ra diện rộng.
Chiều 23-8, ông Nguyễn Văn Ninh, Chủ tịch UBND xã Tân Lâm Hương (huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh) cho biết, tại địa bàn thôn Văn Bình đã xuất hiện dịch tả heo châu Phi, khiến 10 con heo với tổng trọng lượng khoảng 430kg của 2 hộ dân chăn nuôi bị nhiễm bệnh, chết, phải tiêu hủy.
Theo thông tin từ UBND xã Tân Lâm Hương (Thạch Hà, Hà Tĩnh), hiện trên địa bàn có 10 con lợn của 2 hộ dân bị nhiễm dịch tả lợn châu Phi, đã được tiêu hủy.
Hiện nay, trên địa bàn huyện Bảo Yên phát hiện tình trạng bệnh thối trên thân cây lúa tại xã Tân Dương với diện tích nhiễm nhẹ 4 ha.
Khu phố tôi sống nuôi khá nhiều chó, mèo. Dựa vào những dấu hiệu nào tôi có thể biết chúng bị bệnh dại hay không để phòng tránh?
Chỉ vì một chút lơ là, ông Hải đã tự hại mình, đàn vịt lăn ra chết hết...
Thanh tra Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa có kết luận thanh tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường, đất đai và tài nguyên nước đối với công ty CP Sara Phú Thọ.
Tỉnh Hậu Giang xác định phát triển nông nghiệp theo chuỗi giá trị thích ứng với biến đổi khí. Theo đó, tỉnh tiếp tục đầu tư hợp lý hạ tầng thủy lợi phù hợp với mô hình chuyển đổi sản xuất nông nghiệp thích ứng biến đổi khí hậu tại các tiểu vùng sinh thái.
Từ đầu năm đến nay, trên địa bàn tỉnh dịch bệnh trên đàn vật nuôi được kiểm soát tốt, không để xảy ra ổ dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm. Tuy nhiên, trước tình hình dịch bệnh có chiều hướng gia tăng trên địa bàn cả nước, nguy cơ dịch bệnh vẫn có thể xảy ra nếu không được quan tâm phòng, chống kịp thời.
Tình hình dịch tả lợn châu Phi tại tỉnh Hà Giang diễn biến phức tạp, gây thiệt hại lớn đối với người chăn nuôi.
Nhiều tỉnh, thành phố phía Bắc (nhất là một số huyện ngoại thành Hà Nội) vừa trải qua những ngày ngập lụt kéo dài do ảnh hưởng của cơn bão số 2 và mưa lũ. Nước ngập rút đi cũng đồng nghĩa với nguy cơ nhiều dịch bệnh bùng phát.
Ngày 9/8, thông tin từ UBND huyện Hòa Vang, tại 2 xã Hòa Ninh và Hòa Phong vừa xuất hiện ổ dịch tả lợn châu Phi.
Chiều 9-8, ông Phan Duy Anh, Phó Chủ tịch UBND huyện Hòa Vang cho biết, lực lượng chức năng vẫn đang tiêu hủy heo mắc bệnh, nghi mắc bệnh, chết theo hướng dẫn của cơ quan chuyên môn.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa có Công văn gửi Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng về việc tập trung triển khai các biện pháp phòng, chống bệnh tiêu chảy trên đàn bò sữa tại tỉnh Lâm Đồng.
Trên địa bàn huyện Hòa Vang (TP Đà Nẵng) vừa xuất hiện ổ dịch tả lợn châu Phi tại xã Hòa Ninh và Hòa Phong. Các xã lân cận cũng nằm trong vùng bị dịch uy hiếp.
Nhìn chung, giá heo hơi hôm nay giảm rải rác 1.000 đồng/kg. Hiện tại, giá khảo sát ở các tỉnh thành dao động trong khoảng 61.000 - 66.000 đồng/kg. Nhóm doanh nghiệp chăn nuôi báo lãi bằng lần.
Nhờ bí quyết nuôi ốc nhồi chả giống ai mà gia đình nông dân Phạm Viết Đóa có thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm.
Trong mùa mưa, đặc biệt là những ngày mưa bão nhiều đây là yếu tố bất lợi ảnh hưởng xấu đến sức đề kháng của đàn gia súc, gia cầm. Mưa, bão có thể gây ra ngập úng cục bộ hoặc trên diện rộng tạo điều kiện thuận lợi dễ phát sinh dịch bệnh trên đàn vật nuôi. Vì vậy, chăm sóc đàn vật nuôi trong mùa mưa bão nhằm tăng sức chống chịu với yếu tố bất lợi của thời tiết là rất cần thiết.
Ngày 8/8, ông Phan Duy Anh - Phó Chủ tịch UBND huyện Hòa Vang (TP Đà Nẵng) cho biết, dịch tả heo châu Phi đang xảy ra tại xã Hòa Phong và xã Hòa Ninh.
Ngày 8-8, ông Phan Duy Anh, Phó Chủ tịch UBND huyện Hòa Vang (TP Đà Nẵng) cho biết, dịch tả heo châu Phi đang xảy ra tại xã Hòa Phong và xã Hòa Ninh.
Cục Thú y đã chia làm hai đoàn đến hai huyện Đơn Dương và Đức Trọng, Lâm Đồng để lấy mẫu sinh phẩm nhằm xác định nguyên nhân khiến hàng loạt bò sữa chết bất thường