Những người nặng lòng với âm nhạc truyền thống

Với sự phát triển mạnh mẽ của các loại hình giải trí mới, các thể loại âm nhạc truyền thống đang ngày càng mai một, ít được nhiều người, nhất là giới trẻ quan tâm. Thế nhưng, ngay giữa lòng Thủ đô vô cùng náo nhiệt, hiện đại bậc nhất cả nước vẫn có những người trẻ luôn 'nặng lòng' với âm nhạc truyền thống.

Giữ lửa Tuồng trên phố cổ Hà Nội

Có dịp trải nghiệm phố đi bộ gần Hồ Gươm vào mỗi tối thứ Sáu và Chủ nhật hàng tuần, bạn sẽ thấy ở một góc nhỏ trên phố Mã Mây sáng ánh đèn sân khấu. Nơi đó có những trích đoạn của những vở tuồng quen thuộc một thời...

La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp: Bộ não của nền giáo dục thời Tây Sơn

Nguyễn Thiếp là một trong những nhà giáo tiêu biểu của nền giáo dục nước ta thời phong kiến.

Quá trình hình thành và phát triển văn chương chữ Nôm

Dẫn chứng về quá trình hình thành và phát triển văn chương chữ Nôm ở trên cho thấy chữ Nôm ra đời từ thế kỷ VIII đến thế kỷ X, lưu hành trong các văn bản từ thế kỷ XI đến thế kỷ XII, phát triển từ thế kỷ XIII đến thế kỷ XIX và hình thành nên văn học chữ Nôm.

Bí ẩn giai thoại về 'làng tiến sĩ', 1 dòng họ có 18 người làm quan to

Từ một gia đình hiếu học, 5 anh em họ Nguyễn đã đặt những viên gạch hồng đầu tiên xây dựng nên danh tiếng 'làng tiến sĩ' Kim Đôi.

Nữ tiến sĩ đầu tiên trong lịch sử khoa bảng Việt Nam là ai?

Trở thành nữ tiến sĩ đầu tiên trong lịch sử khoa bảng nước ta, người phụ nữ này có nhiều đóng góp cho nền giáo dục đương thời.

Phát huy giá trị nghệ thuật Tuồng trong đời sống đương đại

Nhạc Tuồng có thể ứng dụng vào múa hiện đại, múa Tuồng có thể ghép với kịch câm, chất liệu Tuồng có thể ứng dụng trong thời trang và sản xuất đồ lưu niệm…

Khảo cứu tấm bia ghi dấu chân Thánh tổ Không Lộ ở chùa Thần Quang Tây, Nam Định

Khi đến chùa Thần Quang Cổ Lễ cũng phát hiện một tấm bia có khắc dấu chân Thánh Tổ, ghi cùng một năm khắc là Khải Định thứ 10 (1925), qua đối chiếu văn khắc thì nội dung cũng giống như tấm bia ở chùa Thần Quang Tây, có vẻ như là một bản sao của tấm bia ở chùa Thần Quang Tây.

Hàn Thuyên: Ông tổ văn Nôm và bài tế đuổi cá sấu

Là một trong những người phát triển hệ thống chữ Nôm, đặt ra thể thơ Hàn luật - Hàn Thuyên còn để lại giai thoại đuổi cá sấu bằng một bài văn tế.

Chuyện về vị Trạng dân phong

Nhắc đến Hoằng Hóa, chúng ta không thể không nhắc đến vị Danh nhân văn hóa Nguyễn Quỳnh. Ông là người học vấn kinh luân, tài năng ứng biến, do đó, người đương thời tôn ông là Quốc sư, dân phong ông là Trạng Nguyên.

Ông tổ văn Nôm và bài tế đuổi cá sấu

Là một trong những người phát triển hệ thống chữ Nôm, đặt ra thể thơ Hàn luật - Hàn Thuyên còn để lại giai thoại đuổi cá sấu bằng một bài văn tế.

Về Hoằng Lộc, nghe kể chuyện cụ Cống Quỳnh

Xã Hoằng Lộc từ lâu đã được biết đến là vùng đất học của xứ Thanh gắn liền với nét đẹp, giá trị lịch sử - văn hóa của Bảng môn đình và những con người tài năng, đức độ, được người đời ngưỡng mộ như: Thượng thư Bùi Khắc Nhất, Thám hoa Nguyễn Sư Lộ… Trong những con người, những cái tên được lịch sử dân tộc, sử làng lưu danh ấy có cụ Cống Quỳnh - Nguyễn Quỳnh. Cụ Cống Quỳnh được cho là nguyên mẫu của Trạng Quỳnh nổi tiếng với nhiều giai thoại dân gian.

Điều bí ẩn về tên gọi 'lạ lùng' của Cố đô Huế

Trong tiếng Việt, 'Huế' thực sự là một cái tên khá 'lạ'. Nguồn gốc tên gọi Cố đô Huế đến nay vẫn chưa được giải đáp thấu đáo.

Trạng Quỳnh - từ nhân vật lịch sử đến truyện kể dân gian

Làng Hoằng Lộc 'san sát dấu hầu nền tướng, dòng trâm anh nối gót chen vai. Chan chan cửa Khổng sân Trình, nhà thi lễ liền tường giáp mái' là cái nôi sản sinh, nuôi dưỡng những người con ưu tú, hiền tài cho quốc gia; trong đó, Vĩ Hiên Công Nguyễn Quỳnh là một trong những đại diện tiêu biểu.

Khai bút đầu xuân chính là giáo dục những nét văn hóa truyền thống

Giáo dục học sinh, sinh viên bằng hình thức khai bút chính là giáo dục những nét văn hóa truyền thống cho học sinh, sinh viên để tưởng nhớ, tri ân các bậc tiền nhân và yêu thêm nét văn hóa truyền thống của dân tộc

600 học sinh giỏi khai bút đầu xuân về 'Hải Phòng trong ước mơ của em'

Ngày 30/1, Lễ khai bút đầu xuân Canh Tý 2020 đã được long trọng diễn ra tại Khu tưởng niệm vương triều Mạc (xã Ngũ Đoan, huyện Kiến Thụy, TP Hải Phòng). 600 học sinh giỏi từ khắp các trường học trên địa bàn TP Hải Phòng đã khai bút về một TP Hải Phòng trong ước mơ.

Văn hóa - Nghệ thuật Tác giả - Tác phẩm Tọa đàm ra mắt sách 'Lý lịch sự vụ' của Nguyễn Đức Xuyên

.VN - Nhân dịp ra mắt tác phẩm 'Lý lịch sự vụ' của Nguyễn Đức Xuyên và kỷ niệm 3 năm ngày thành lập, sáng 23/9, Omega Plus Books phối hợp với Viện Nghiên cứu phát triển Thừa Thiên Huế tổ chức buổi tọa đàm ra mắt sách này, trong khuôn khổ tuần lễ hội sách đang diễn ra tại Công viên Tứ Tượng.