'Lực đẩy' Du lịch Tây Bắc bứt phá

Tây Bắc bao gồm các tỉnh: Hòa Bình, Lào Cai, Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Yên Bái - có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng về kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng của cả nước. Đây cũng là vùng di sản với bề dày văn hóa được hình thành, lưu giữ, phát triển lâu đời của đông đảo đồng bào các dân tộc đang sinh sống với những giá trị lịch sử, văn hóa riêng biệt và tiềm năng du lịch to lớn. Tuy nhiên, tại miền đất di sản giàu tài nguyên này, sự đầu tư, phát huy sức mạnh nội sinh văn hóa, con người có lúc, có nơi chưa xứng tầm. Sự phát triển kinh tế, xã hội, còn nhiều bất cập.

Đoàn thể thao người khuyết tật Việt Nam lên đường tham dự Asian Para Games 4

Sáng 16-10, Đoàn thể thao người khuyết tật Việt Nam chính thức lên đường tham dự Đại hội Thể thao người khuyết tật châu Á lần thứ 4 (Asian Para Games 4).

Đoàn thể thao người khuyết tật Việt Nam dự ASIAN Para Games 2023 với 71 thành viên

Đoàn thể thao người khuyết tật Việt Nam đã làm lễ xuất quân dự ASIAN Para Games 2023 tại Đà Nẵng và tất cả sẵn sàng lên đường tranh tài.

Đoàn thể thao người khuyết tật Việt Nam xuất quân tham dự Asian Para Games 4

Sáng 10-10, tại Trung tâm Huấn luyện Thể thao Quốc gia Đà Nẵng, Cục Thể dục thể thao (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) tổ chức Lễ xuất quân Đoàn thể thao người khuyết tật Việt Nam tham dự Đại hội Thể thao người khuyết tật châu Á lần thứ 4 (Asian Para Games 4).

Người đam mê giữ gìn và bảo tồn di sản văn hóa dân tộc Mường

Xóm Tân Phú, xã Phong Phú, huyện Tân Lạc ai cũng biết ông Bùi Văn Nợi – người góp phần 'Giữ gìn, lưu giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường'. Trong ngôi nhà nhỏ, tài sản đáng giá mà ông Nợi trân trọng lưu giữ là những cuốn sách và nhiều bằng khen, giấy chứng nhận giải thưởng đối với những tác phẩm mà ông cùng các tác giả khác sáng tác.

Tiếp tục tăng cường tuyên truyền, giới thiệu, tôn vinh Chủ tịch Hồ Chí Minh với cộng đồng quốc tế

Chiều 5/10, Bộ Ngoại giao đã chủ trì, phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Hội nghị sơ kết 3 năm triển khai các hoạt động tiếp tục tăng cường tuyên truyền, giới thiệu, tôn vinh Chủ tịch Hồ Chí Minh ở nước ngoài.

Ngày quốc tế bất bạo động (2/10): Đảm bảo một nền văn hóa hòa bình, khoan dung, hiểu biết và bất bạo động

Ngày quốc tế bất bạo động còn được gọi là Ngày quốc tế không bạo lực, được tổ chức vào ngày 2/10 hằng năm. Đây cũng là ngày sinh của Mahatma Gandhi, một nhà lãnh đạo phong trào đòi độc lập của Ấn Độ và là người tiên phong trong chiến lược bất bạo động.

Theo dấu chân người Việt cổ

Xứ Thanh - 'nơi căn bản của nước Nam', ghi dấu ấn sâu đậm 'địa điểm nhiều kỷ niệm về quá khứ giàu truyền thống và vĩ đại'. Đó không phải lời tán thưởng xuông mà là thực tế lịch sử. Ngược dòng quá khứ, lần theo bước chân người Việt cổ, qua những nền văn hóa - văn minh từ sơ kỳ thời đại đồ đá cũ qua thời đại đá mới, đồng thau tiến đến văn minh Đông Sơn rực rỡ để hiểu biết sâu sắc hơn tiến trình lịch sử cũng như vai trò, vị trí của xứ Thanh trên tiến trình vĩ đại ấy.

Hàng trăm hiện vật, tác phẩm mỹ thuật được giới thiệu, quảng bá trong sách giáo khoa mỹ thuật

Mỹ thuật trong Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 gồm giai đoạn giáo dục cơ bản, nội dung giáo dục bắt buộc từ lớp 1 đến lớp 9, và giai đoạn định hướng nghề nghiệp, nội dung lựa chọn từ lớp 10 đến lớp 12.

Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh lần thứ 13, khóa XVII, nhiệm kỳ 2020 – 2025

Ngày 29/9, Ban Thường vụ Tỉnh ủy tổ chức Hội nghị Ban Chấp hành (BCH) Đảng bộ tỉnh lần thứ 13, khóa XVII, nhiệm kỳ 2020 - 2025, đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ chính trị 9 tháng, triển khai nhiệm vụ những tháng cuối năm 2023 và thảo luận một số vấn đề quan trọng trong phát triển KT-XH của tỉnh. Các đồng chí: Nguyễn Phi Long, Ủy viên dự khuyết BCH T.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy; Bùi Đức Hinh, Phó Bí thư TT Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Bùi Văn Khánh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì hội nghị.

Phát huy trách nhiệm, trí tuệ, tập trung thảo luận, đóng góp ý kiến, giải pháp hoàn thành các nhiệm vụ phát triển KT-XH (*)

Báo Hòa Bình trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu khai mạc Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh lần thứ 13 (ngày 29/9/2023) của đồng chí Nguyễn Phi Long, Ủy viên dự khuyết BCH TƯ Đảng, Bí thư Tỉnh ủy

Ban Thường vụ Tỉnh ủy triển khai nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm 3 tháng cuối năm 2023

Ngày 21/9, đồng chí Nguyễn Phi Long, Ủy viên dự khuyết BCH T.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy chủ trì hội nghị Ban Thường vụ Tỉnh ủy đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 9 tháng; nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm 3 tháng cuối năm 2023. Dự hội nghị có đại diện các Ban Xây dựng Đảng Trung ương; lãnh đạo các sở, ngành của tỉnh.

Chuỗi hoạt động quan trọng của Đoàn cấp cao Hội LHPN Việt Nam thăm và làm việc tại Hàn Quốc

Đoàn đại biểu cấp cao TƯ Hội LHPN Việt Nam do Ủy viên dự khuyết TƯ Đảng, Phó Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Tôn Ngọc Hạnh làm trưởng đoàn đã có chuyến công tác tại Hàn Quốc từ ngày 12 đến 16/9/2023. Đoàn đã tham dự Diễn đàn Phụ nữ Việt Nam - Hàn Quốc lần thứ 10 và kết hợp thăm, làm việc với một số đối tác Hàn Quốc và phụ nữ kiều bào...

Mỹ, Việt Nam, Lào, Campuchia khắc phục hậu quả chiến tranh

Trong 2 ngày 13 và 14-9 (giờ Mỹ), Viện Hòa bình Mỹ (USIP) đã tổ chức Đối thoại thường niên lần thứ hai với chủ đề 'Khắc phục hậu quả chiến tranh và hòa bình ở Việt Nam, Lào và Campuchia'.

Hội thảo khoa học về giá trị di tích hang xóm Trại và mái đá làng Vành

Ngày 13/9, Sở VH-TT&DL tổ chức Hội thảo khoa học về giá trị 2 di tích gồm: hang xóm Trại, xã Tân Lập và mái đá làng Vành, xã Yên Phú (Lạc Sơn). Dự hội thảo có PGS.TS Bùi Văn Liêm, thành viên Hội đồng di sản văn hóa quốc gia, Tổng Biên tập Tạp chí Khảo cổ học; đại diện các sở, ngành chức năng; các nhà nghiên cứu khoa học khảo cổ của Viện Khảo cổ học; Viện Địa Chất; Trung tâm tiền sử Đông Nam Á; UBND huyện Lạc Sơn.

Diễn đàn Phụ nữ Việt Nam-Hàn Quốc vì hòa bình và an ninh

Phụ nữ Việt Nam và Hàn Quốc đã chia sẻ những kinh nghiệm về bình đẳng giới trên rất nhiều lĩnh vực, góp phần tăng cường sự hiểu biết, tình hữu nghị giữa nhân dân và phụ nữ hai nước.

Khi văn hóa vừa là mục tiêu, vừa là động lực để phát triển

Xác định rõ văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu, động lực phát triển bền vững của đất nước, địa phương, trong những năm qua, tỉnh ta đã dành sự quan tâm đúng mức cho việc gìn giữ và phát huy những giá trị đặc sắc của nền Văn hóa Hòa Bình nói chung, hồn cốt văn hóa của tỉnh Hòa Bình nói riêng.

Tiến sĩ Khảo cổ học thành danh vì… trượt hết nguyện vọng đại học

Trong giới khảo cổ học, có lẽ ít người không biết đến TS Nguyễn Việt, Giám đốc Trung tâm Tiền sử Đông Nam Á.

Nhà báo Kiều Thanh Hùng: Đi để khơi dậy sự đam mê, nuôi dưỡng lửa nghề…

Hội Nhà báo TP. Hà Nội là một trong những Hội địa phương điển hình với nhiều hoạt động được các hội viên, nhà báo trên địa bàn đánh giá cao, thu hút được sự tham gia tích cực của người làm báo.

Thực hiện hiệu quả 4 đột phá chiến lược

Trong bối cảnh còn nhiều khó khăn, thách thức, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hòa Bình đã chủ động, quyết liệt triển khai đồng bộ, hiệu quả Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII. Đặc biệt, là các giải pháp phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội, góp phần nâng cao đời sống Nhân dân.

Khai thác tiềm năng văn hóa, phát triển du lịch nơi xứ Mường

Hòa Bình là mảnh đất có nền văn hóa lâu đời, với những di chỉ lịch sử của loài người có từ trên 2 vạn năm trước được phát hiện, nơi đây còn mang đậm văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số. Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc trên địa bàn tỉnh luôn được quan tâm đầu tư phát triển, để vừa tăng cường giáo dục truyền thống, vừa phát triển kinh tế du lịch, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho đồng bào dân tộc.

Gợi ý điểm đến hút khách ở chốn 'tiên cảnh vùng cao' xứ Mường

Tân Lạc (tỉnh Hòa Bình) được biết đến với những phong cảnh đẹp bởi hệ thống các hang động, thác nước, núi đá, rừng tự nhiên và những khe suối nhỏ trong lành,… còn lưu giữ vẻ hoang sơ, hùng vĩ với khung cảnh làng quê thanh bình, yên ả.

Hành trình trở thành công dân toàn cầu: Bài 3 - Chương trình giáo dục phổ thông mới có tạo nên công dân toàn cầu?

Muốn có những thế hệ công dân toàn cầu, cần bắt đầu từ giáo dục. Trong đó, giáo dục phổ thông có ý nghĩa quan trọng trong định hình nhận thức, phẩm chất, năng lực cho thế hệ công dân thời kỳ hội nhập.

Cô bé người Mường với ước mơ mang nét đẹp văn hóa dân tộc đi khắp muôn nơi

Bùi Hoàng Bảo Khánh là cô bé dân tộc Mường hiện đang là học sinh lớp 3, trường Tiểu học Lê Văn Tám (TP Hòa Bình). Sinh ra ở vùng đất được coi là cái nôi của dân tộc Mường nổi tiếng với bốn Mường 'Bi, Vang, Thàng, Động' và nền 'Văn hóa Hòa Bình' với sử thi Đẻ đất, đẻ nước... nên cô bé luôn mơ ước được giới thiệu văn hóa của dân tộc Mường đến với đến bạn bè năm châu.

Chung sức, đồng lòng xây dựng vùng đồng bào dân tộc thiểu số phát triển toàn diện, bền vững

ĐINH CÔNG SỨ PHÓ CHỦ TỊCH UBND TỈNH (HBĐT) - Ngay từ khi mới thành lập, Đảng ta luôn xác định vấn đề dân tộc, công tác dân tộc và đoàn kết các dân tộc có ý nghĩa hết sức quan trọng trong sự nghiệp cách mạng. Việc chăm lo cho đồng bào các dân tộc thiểu số là trách nhiệm, nghĩa vụ và đạo lý truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam. Với các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước đã triển khai trong những năm qua, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã và đang đổi thay đáng kể trên nhiều lĩnh vực.

'Chiêng Mường thức giấc' - bản hòa tấu chiêng Mường

Tham dự cuộc thi Độc tấu và hòa tấu nhạc cụ dân tộc toàn quốc năm 2023, Đoàn Nghệ thuật các dân tộc tỉnh Hòa Bình mang đến cuộc thi chương trình có chủ đề 'Chiêng Mường thức giấc' và đã đoạt 1 huy chương vàng, 1 huy chương bạc.

Huyện Mai Châu gắn bảo tồn với phát huy giá trị di tích khảo cổ

Huyện Mai Châu hiện có 5 di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh được Bộ VH-TT&DL công nhận gồm: Hang Khoài, xã Xăm Khòe; hang Mỏ Luông, hang Chiều, thị trấn Mai Châu; hang Láng, hang Piềng Kẻm, xã Chiềng Châu. Trong đó, hang Khoài, hang Láng là 2 trong 10 di tích khảo cổ về nền 'Văn hóa Hòa Bình' tiêu biểu được xếp hạng di tích quốc gia. Để nâng cao ý thức, trách nhiệm của người dân trong việc bảo tồn, phát huy những di sản khảo cổ, huyện Mai Châu đã triển khai nhiều giải pháp, trong đó quan tâm, gắn phát triển du lịch với các di tích khảo cổ.

Khám phá quần thể di tích quốc gia hang động núi Niệm

Quần thể hang động, danh thắng núi Niệm, thôn Chùa, xã Phú Thành (Lạc Thủy) được xếp hạng di tích cấp quốc gia theo Quyết định số 2835, ngày 20/8/2013 của Bộ VH-TT&DL, được quản lý theo quy định của pháp luật về di sản văn hóa, giao cho người dân thôn Chùa trực tiếp quản lý. Chính quyền và người dân xã quan tâm bảo vệ, gìn giữ, khai thác quần thể di tích, thu hút nhiều du khách đến thăm quan, chiêm bái.

Khám phá Hang C6-1 của Đắk Nông - Di sản độc đáo ở Đông Nam Á

Hang C6-1 không chỉ là một di sản địa chất mà chính nơi đây các nhà khoa học đã phát hiện và khai quật được di cốt người tiền sử với nhiều tầng văn hóa cách ngày nay từ 6.000-7.000 năm.

Huyện Lạc Sơn tạo 'đường băng' rộng mở để du lịch cất cánh

Có cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, bản sắc văn hóa đã được in dấu cùng với quyết tâm cao của cấp ủy, chính quyền, sự đồng lòng của người dân đưa du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng, huyện Lạc Sơn đã, đang nỗ lực tạo 'đường băng' rộng mở để du lịch cất cánh.

Thẩm định Quy hoạch tỉnh Hòa Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

Chiều 5/6, tại trụ sở Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT), tỉnh Hòa Bình đã phối hợp với Bộ KH&ĐT tổ chức hội nghị thẩm định Quy hoạch tỉnh (QHT) Hòa Bình thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và kết quả đánh giá môi trường chiến lược của QHT Hòa Bình.

UBND tỉnh họp thường kỳ tháng 5

Ngày 31/5, đồng chí Bùi Văn Khánh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì họp UBND tỉnh thường kỳ tháng 5, cho ý kiến vào một số nội dung quan trọng phát triển KT-XH. Tham dự có đồng chí Nguyễn Thị Cẩm Phương, Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh.

Khai mạc Hội nghị Truyền thông châu Á lần thứ 18

Ngày 23/05, Hội nghị Truyền thông Cấp cao châu Á lần thứ 18 (AMS 2023) với chủ đề 'Vai trò của truyền thông trong phục hồi kinh tế' đã khai mạc tại Bali, Indonesia. Tham dự có Phó Tổng thống nước chủ nhà Marup Amin, bà Armida Alishalzna- Phó Tổng thư ký Liên Hợp Quốc và Tổng Thư ký ASEAN, ông Kao Kim Houm.

Trong năm 2021, 2022 Bảo tàng tỉnh phối hợp với Viện Khảo cổ học thành lập Đoàn khảo cổ tổ chức điều tra, điền dã, khảo sát, đánh giá toàn diện hệ thống các di tích trên địa bàn tỉnh, bước đầu đã phát hiện và nhận diện được trên 20 di tích, dấu tích có tiềm năng nghiên cứu đưa vào diện tổ chức thám sát, khai quật khảo cổ học.

Bộ sưu tập gốm Bát Tràng hàng trăm năm tuổi

Trưng bày chuyên đề 'Gốm cổ Bát Tràng' giới thiệu tới công chúng sưu tập hiện vật độc đáo, đặc sắc gốm Bát Tràng từ thế kỷ 14 đến thế kỷ 20. Công chúng trong nước và bạn bè quốc tế có dịp thưởng thức bộ sưu tập gốm cổ Bát Tràng phong phú, có giá trị mỹ thuật cao, hiện lưu giữ tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia.

Chủ tịch Hồ Chí Minh - biểu tượng của nền ngoại giao, văn hóa hòa bình

Chủ tịch Hồ Chí Minh với sự nghiệp và những tư tưởng uyên bác, đầy tính nhân văn và hòa bình đã đóng góp to lớn cho sự nghiệp hòa bình, hữu nghị và tiến bộ của nhân loại.

SEA Games 32 - dấu mốc lịch sử, niềm tự hào của người dân Campuchia

Với tư cách là nước chủ nhà đăng cai SEA Games 32, Campuchia đã nỗ lực để tổ chức thành công đại hội, mở ra cơ hội thúc đẩy chi tiêu trong nước, quảng bá hình ảnh của đất nước trên trường quốc tế.

Niềm tự hào của người dân Campuchia trên cương vị chủ nhà SEA Games 32

Theo phóng viên TTXVN tại Phnom Penh, Giáo sư sử học Sorn Samnang - Cố vấn của Chính phủ Hoàng gia Campuchia - cho biết việc Campuchia đăng cai Đại hội Thể thao Đông Nam Á lần thứ 32 (SEA Games 32) và Đại hội Thể thao người khuyết tật Đông Nam Á lần thứ 12 (ASEAN Para Games 12) là dấu mốc lịch sử, niềm tự hào của quốc gia Đông Nam Á này.

Trưng bày di sản văn hóa Mường tại Hải Phòng

Du khách và người dân cũng sẽ được tìm hiểu về giá trị các di sản văn hóa phi vật thể, như: Nghệ thuật Chiêng Mường, Mo Mường, Tri thức Lịch Đoi (Lịch tre), Lễ hội Khai Hạ...

Trưng bày di sản văn hóa dân tộc Mường tại Hải Phòng

Trưng bày giới thiệu hơn 250 tài liệu, hiện vật gốc về 4 di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu của dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình đã được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Khai trương trưng bày chuyên đề 'Di sản Văn hóa tiêu biểu dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình' tại Hải Phòng

Ngày 10/5, tại thành phố Hải Phòng, Bảo tàng Hải Phòng phối hợp với Bảo tàng tỉnh Hòa Bình tổ chức khai trương trưng bày chuyên đề 'Di sản Văn hóa tiêu biểu dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình'. Đây là hoạt động nằm trong chuỗi các hoạt động chào mừng kỷ niệm 68 năm ngày giải phóng Hải Phòng (13/5/1955 - 13/5/2023) và Lễ hội Hoa Phượng đỏ Hải Phòng năm 2023.

Ban Thường vụ Tỉnh ủy giao nhiệm vụ cho Bí thư các Huyện ủy, Thành ủy, người đứng đầu các sở, ngành năm 2023

Văn phòng Tỉnh ủy ban hành Thông báo số 197-TB/TU về thông báo kết luận của Ban Thường vụ Tỉnh ủy tại hội nghị ngày 12/4/2023. Theo đó, Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã họp, cho chủ trương đối với những nhiệm vụ quan trọng của tỉnh.

Hòa Bình - điểm đến du lịch xanh

Nằm ở cửa ngõ vùng Tây Bắc, Hòa Bình có địa hình đa dạng, hệ thống đồi núi, hang động đá vôi và nhiều sông, suối mang vẻ đẹp tự nhiên, cùng bản sắc văn hóa độc đáo. Tỉnh còn được biết đến là cái nôi của nền Văn hóa Hòa Bình. Đây là lý do để không ít du khách lựa chọn Hòa Bình là điểm dừng chân lý tưởng trên hành trình khám phá, trải nghiệm du lịch xanh.

Hòa Bình - điểm đến du lịch xanh

Nằm ở cửa ngõ vùng Tây Bắc, Hòa Bình có địa hình đa dạng, hệ thống đồi núi, hang động đá vôi và nhiều sông, suối mang vẻ đẹp tự nhiên, cùng bản sắc văn hóa độc đáo. Tỉnh còn được biết đến là cái nôi của nền Văn hóa Hòa Bình. Đây là lý do để không ít du khách lựa chọn Hòa Bình là điểm dừng chân lý tưởng trên hành trình khám phá, trải nghiệm du lịch xanh.

Trung tâm Văn hóa - Điện ảnh tỉnh Bắc Giang tổ chức chiếu phim lưu động miễn phí

Kỷ niệm 80 năm ra đời 'Đề cương về văn hóa Việt Nam' và Ngày Giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước (30/4), ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5), Trung tâm Văn hóa - Điện ảnh tỉnh Bắc Giang tổ chức chiếu phim lưu động miễn phí ở các huyện Tân Yên, Hiệp Hòa, Yên Thế.

Bảo tồn và phát huy giá trị di tích khảo cổ

Hòa Bình là vùng đất phát hiện nhiều nhất các di chỉ khảo cổ học thuộc Văn hóa Hòa Bình (VHHB) - nền văn hóa khảo cổ không chỉ tồn tại ở Việt Nam mà còn ở các nước trong khu vực Đông Nam Á, tồn tại trong thời gian dài khoảng từ 30.000 - 4.000 năm cách ngày nay. Các di tích khảo cổ học có mặt gần như ở khắp nơi trên địa bàn tỉnh với mật độ phân bố khác nhau.

Hòa Bình khai thác tiềm năng du lịch của các di tích khảo cổ

Hòa Bình là cái nôi của nền 'Văn hóa Hòa Bình', nơi lưu giữ nhiều di tích khảo cổ. Nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm của nhân dân trong việc bảo tồn, phát huy những di sản khảo cổ, tỉnh đã triển khai nhiều giải pháp, trong đó quan tâm, gắn phát triển du lịch với các di tích khảo cổ.

Chứng cứ chắc chắn về người - vượn ở Việt Nam

Sự hiện diện của nền Văn hóa Hòa Bình không chỉ là một minh chứng khẳng định Việt Nam là một trong những chiếc nôi của loài người

Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh lần thứ 11 khóa XVII, nhiệm kỳ 2020 – 2025

Sáng 30/3, Ban Thường vụ (BTV) Tỉnh ủy tổ chức Hội nghị Ban Chấp hành (BCH) Đảng bộ tỉnh lần thứ 11, khóa XVII, nhiệm kỳ 2020 – 2025, cho ý kiến vào một số nội dung quan trọng phát triển KT-XH của tỉnh. Các đồng chí: Nguyễn Phi Long, Ủy viên dự khuyết BCH T.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy; Bùi Đức Hinh, Phó Bí thư TT Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Bùi Văn Khánh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì hội nghị.