Quảng Ninh là vùng đất chứa đựng những giá trị văn hóa đặc sắc và cốt cách riêng có. Theo thời gian, những giá trị đó đã trở thành tài sản, là nền tảng sức mạnh của tỉnh trên hành trình phát triển.
Tối 26/10, tại huyện Mù Cang Chải, đồng chí Trần Huy Tuấn – Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh và đồng chí Vũ Thị Hiền Hạnh – Phó Chủ tịch UBND tỉnh Yên Bái đã tiếp và làm việc với đoàn công tác của các đại sứ quán đến thăm và triển khai một số hoạt động tại tỉnh.
Trong lịch sử, Việt Nam có 54 vị vua, hoàng đế. Nhưng ai là vị vua đầu tiên?
Ngày 18/10, thành phố Hải Dương đã tổ chức lễ kỷ niệm 220 năm khởi lập Thành Đông (1804-2024), 70 năm Ngày Giải phóng thành phố Hải Dương (30/10/1954 - 30/10/2024) và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất do Đảng và Nhà nước trao tặng.
Từ hàng thiên niên kỷ nay, sông Hồng bồi đắp phù sa tạo nên những vùng châu thổ đồng bằng rộng lớn, đất đai phì nhiêu, cây cối xanh tươi trên suốt hành trình 'đổ về với biển', trong đó có quê hương Nam Định. Dòng sông Mẹ (sông Cái) đã nuôi dưỡng con người và theo dòng chảy thời gian đã tạo ra không gian văn hóa truyền thống đặc sắc của nền văn minh nông nghiệp lúa nước với các làng quê trù phú, phồn thịnh.
Hình ảnh lá cờ đỏ sao vàng rực rỡ trên nóc kỳ đài, tung bay giữa bát ngát trời xanh Lũng Pô (huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai), soi bóng xuống dòng sông Mẹ thật đẹp đẽ, thiêng liêng và kiêu hãnh.
Những tài liệu, hình ảnh quý về thành Cổ Loa đang được trưng bày tại Khu di tích Cổ Loa - huyện Đông Anh đã mang đến cho khách tham quan cái nhìn khái quát về giá trị lịch sử, văn hóa của thành Cổ Loa xưa. Triển lãm do Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội, Ban quản lý Khu di tích Cổ Loa tổ chức.
Phú Thọ - vùng Đất Tổ, miền đất cội nguồn dân tộc, nơi các Vua Hùng dựng nước Văn Lang - Nhà nước đầu tiên của dân tộc Việt Nam nằm ở trung tâm của nền văn minh sông Hồng, nơi đây lưu giữ nhiều di sản văn hóa truyền thống gắn liền với chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc, là nguồn lực để Phú Thọ phát triển kinh tế - xã hội theo hướng xanh, hài hòa, bản sắc và hạnh phúc; đảm bảo phát triển hài hòa giữa kinh tế với văn hóa, gắn với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, cải thiện mọi mặt đời sống Nhân dân.
Triển lãm cổ vật 'Văn minh sông Hồng đến Hà Nội phố' trưng bày, giới thiệu bộ sưu tập hơn 500 cổ vật của các hội viên, các nhà sưu tập trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), TP Hà Nội đã tổ chức nhiều chương trình, trong đó có những triển lãm tái hiện một hành trình lịch sử đầy ý nghĩa về Thăng Long - Hà Nội, giúp người dân hiểu thêm và yêu mến hơn mảnh đất này.
Nhân kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng Thủ đô Hà Nội (10/10/1954- 10/10/2024), từ ngày 8-30/10 tại Bảo tàng Hà Nội, đơn vị này phối hợp với Hội Cổ vật Thăng Long - Hà Nội tổ chức trưng bày chuyên đề 'Văn minh sông Hồng đến Hà Nội phố'.
Ngày 8/10, Bảo tàng Hà Nội phối hợp với Hội Cổ vật Thăng Long - Hà Nội đã tổ chức Lễ khai mạc triển lãm cổ vật với chủ đề 'Văn minh sông Hồng đến Hà Nội phố'.
Phát triển trục sông Hồng để sông Hồng thực sự là trung tâm phát triển của Thủ đô với sự phân bố hài hòa các không gian sinh thái, không gian văn hóa, lịch sử, không gian xanh, không gian đô thị hiện đại hai bên bờ sông Hồng.
Triển lãm cổ vật 'Văn minh sông Hồng đến Hà Nội phố'. Trưng bày giới thiệu bộ sưu tập hơn 500 cổ vật của các hội viên, các nhà sưu tập trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Nhiều cổ vật quý từ thời kỳ đồ đồng cho đến thời Lý, Trần, Lê, Nguyễn được trưng bày tại Bảo tàng Hà Nội đến hết ngày 30/10.
Trưng bày 'Văn minh sông Hồng đến Hà Nội phố' giới thiệu bộ sưu tập hơn 500 cổ vật của các hội viên, nhà sưu tập trên địa bàn thành phố Hà Nội, nhằm lan tỏa tình yêu gốm Việt cổ nói riêng và những cổ vật tinh hoa của dân tộc nói chung.
Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, bảo tàng Hà Nội phối hợp với Hội Cổ vật Thăng Long - Hà Nội tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề 'Văn minh sông Hồng đến Hà Nội phố', giới thiệu hơn 500 cổ vật độc đáo.
Hơn 500 cổ vật quý từ thời kỳ đồ đồng đến thời Lý, Trần, Lê, Nguyễn được trưng bày tại Bảo tàng Hà Nội, giúp người xem có cái nhìn rõ nét về văn hóa, nghệ thuật đỉnh cao của nền văn minh sông Hồng qua hàng nghìn năm.
Nằm trong chuỗi hoạt động kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô, trên 500 cổ vật được trưng bày trong triển lãm 'Văn minh sông Hồng đến Hà Nội phố'.
Hơn 500 cổ vật quý từ thời kỳ đồ đồng đến thời Lý, Trần, Lê, Nguyễn được trưng bày tại Bảo tàng Hà Nội, giúp người xem có cái nhìn rõ nét về văn hóa, nghệ thuật Việt Nam.
Là một trong những di tích lịch sử quý giá của thủ đô và dân tộc, Cổ Loa đã nhiều lần được chọn làm kinh đô của nước Việt. Với những kết quả nghiên cứu khảo cổ học qua nhiều thời kỳ trong lòng đất đã khẳng định: Cổ Loa là một trong những di tích hiếm hoi, chứng kiến quá trình phát sinh, phát triển của nền 'văn minh sông Hồng'
Theo GS.TS.NGND Nguyễn Quang Ngọc, Hà Nội là trung tâm và đỉnh cao của cả ba kỷ nguyên văn minh lớn Việt Nam. Đây là vị thế lớn nhất và đặc biệt nhất của Hà Nội trong toàn bộ tiến trình lịch sử dân tộc mà không một đô thị nào hay một kinh thành nào khác của Việt Nam có thể sánh ngang được.
Hội Phụ nữ Việt Nam tuyên dương nhiều điển hình tiên tiến; Cổ Loa - Dấu ấn lịch sử và văn hóa; 'Văn minh sông Hồng tới Hà Nội phố'; Triều Tiên muốn trở thành siêu cường vũ khí hạt nhân... là một số nội dung đáng chú ý trong Chương trình Thời sự 15h00 hôm nay.
Nhân dịp kỉ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, sáng nay (8/10), Bảo tàng Hà Nội phối hợp với Hội Cổ vật Thăng Long – Hà Nội tổ chức trưng bày chuyên đề 'Văn minh sông Hồng đến Hà Nội phố'.
Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội, Ban Quản lý Khu di tích Cổ Loa tổ chức trưng bày 'Cổ Loa - Dấu ấn lịch sử và văn hóa'.
Sáng 8/10, tại Hà Nội, Bảo tàng Hà Nội phối hợp Hội Cổ vật Thăng Long-Hà Nội tổ chức trưng bày chuyên đề 'Văn minh sông Hồng đến Hà Nội phố', giới thiệu bộ sưu tập hơn 500 cổ vật của các hội viên, các nhà sưu tập trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Nhân dịp kỷ niệm 70 năm giải phóng Thủ đô Hà Nội (10.10.1954 - 10.10.2024), sáng 8.10, Bảo tàng Hà Nội phối hợp với Hội Cổ vật Thăng Long - Hà Nội chính thức mở cửa trưng bày chuyên đề 'Văn minh sông Hồng đến Hà Nội phố'.
Sáng 8/10, Bảo tàng Hà Nội phối hợp với Hội Cổ vật Thăng Long – Hà Nội tổ chức khai mạc triển lãm cổ vật với chủ đề 'Văn minh sông Hồng đến Hà Nội phố'.
100 tài liệu, hình ảnh về thành Cổ Loa được trưng bày tại Khu di tích Cổ Loa (huyện Đông Anh, Hà Nội) đã cho người xem có cái nhìn khái quát về giá trị lịch sử, văn hóa của thành Cổ Loa xưa.
Hơn 500 cổ vật quý từ thời kỳ đồ đồng cho đến thời Lý, Trần, Lê, Nguyễn được trưng bày tại Bảo tàng Hà Nội, cho người xem có cái nhìn rõ nét hơn về văn hóa, nghệ thuật Việt Nam thông qua các cổ vật.
Sáng 8/10/2024, Triển lãm cổ vật 'Văn minh sông Hồng đến Hà Nội phố' đã khai mạc tại Bảo tàng Hà Nội, thu hút giới sưu tầm cổ vật trong cả nước.
Hà Nội là trái tim của cả nước, trung tâm văn hóa, chính trị, kinh tế và là bộ mặt của quốc gia, đóng vai trò đầu mối giao lưu với thế giới. Vì vậy, văn hóa cần được đặt lên vị trí hàng đầu trong đời sống của Thủ đô. Nhận thức rõ tầm quan trọng này, Đảng và Nhà nước đã dành sự quan tâm đặc biệt cho Hà Nội, thể hiện qua nhiều chủ trương, nghị quyết quan trọng mang tính đặc thù riêng.
Nói về người Hà Nội là kết tinh văn hóa dân tộc và phẩm chất riêng có của người Kinh Kỳ, GS,TS.NGND. Nguyễn Quang Ngọc nhận định Hà Nội là 'đất tụ thủy, tụ nhân, tụ tài, tụ lực', cùng với các lớp cư dân bản địa từ thời dựng nước đầu tiên là các lớp cư dân tứ xứ, anh tài bốn phương đổ về.
Nhân dịp Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, Bảo tàng Hà Nội sẽ phối hợp với Hội cổ vật Thăng Long trưng bày chuyên đề 'Văn minh sông Hồng đến Hà Nội phố', trưng bày giới thiệu bộ sưu tập gần 300 cổ vật của các hội viên các nhà sưu tập trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Phú Thọ, vùng đất cội nguồn của dân tộc Việt Nam, nơi khởi tạo nền văn minh sông Hồng rực rỡ hàng nghìn năm trước. Lắng đọng trong mạch nguồn sâu thẳm của vùng Đất Tổ, ý thức vươn lên bằng con đường học vấn thực sự đã ăn sâu, bắt rễ trong mỗi cá nhân, gia đình, dòng họ và cộng đồng xã hội.
Lễ khai mạc Festival sông Hồng năm 2024 và chương trình nghệ thuật, bắn pháo hoa; trải nghiệm không gian văn hóa và ẩm thực các dân tộc sẽ được tỉnh Lào Cai chuyển sang tổ chức vào năm 2025.
Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai vừa có văn bản chỉ đạo về việc điều chỉnh các hoạt động trong khuôn khổ Festival sông Hồng năm 2024 và các sự kiện liên quan.
UBND tỉnh Lào Cai vừa ban hành văn bản số 5348 /UBND-VX về việc điều chỉnh các hoạt động trong khuôn khổ Festival sông Hồng năm 2024 và các hoạt động liên quan.
Chủ tịch UBND tỉnh Lào Cai vừa có văn bản về việc điều chỉnh các hoạt động trong khuôn khổ Festival sông Hồng năm 2024 và các hoạt động liên quan
Đó là chỉ đạo của Chủ tịch UBND tỉnh tại Văn bản 5348 /UBND-VX ngày 25/9/2024 về việc điều chỉnh các hoạt động trong khuôn khổ Festival sông Hồng năm 2024 và các hoạt động liên quan.
Trong những năm qua, cùng với xây dưng nông thôn mới (XDNTM), các chương trình, dự án bảo tồn văn hóa đã được triển khai hiệu quả, mang lại lợi ích thiết thực. Nhiều nhà văn hóa thôn, điểm sinh hoạt cộng đồng đã được xây dựng, tạo không gian cho người dân tổ chức các hoạt động văn hóa, thể thao.
Sông Hồng - Dòng sông nuôi dưỡng biết bao thế hệ người Việt không chỉ có một tên gọi. Vậy tại sao người xưa lại đặt cho dòng sông này cái tên Nhĩ Hà đầy bí ẩn?
Sông Hồng chảy qua địa phận tỉnh Yên Bái dài 120 km (còn gọi là sông Thao), điểm đầu là xã Lang Thíp, huyện Văn Yên, điểm cuối tại ghềnh Hạc, xã Minh Quân, huyện Trấn Yên. Sông Hồng mang lại nhiều lợi thế phát triển, góp phần hình thành vùng văn hóa lớn của tỉnh Yên Bái - vùng văn hóa sông Hồng với nhiều giá trị phong phú và đặc sắc.
Ngày 4/9, đồng chí Đoàn Minh Huấn, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy đã chủ trì buổi tiếp và làm việc với Đoàn công tác thành phố Gyeongju (Hàn Quốc) do ông Joo Nak-Young, Thị trưởng thành phố làm Trưởng đoàn về thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa hai địa phương, nhất là trong lĩnh vực bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa-lịch sử, xây dựng và phát triển đô thị di sản cố đô.
Chú trọng lĩnh vực văn hóa, lấy đây làm đòn bẩy cho phát triển kinh tế, huyện Đông Anh đã thu được nhiều kết quả khả quan trong xây dựng nông thôn mới nâng cao. Đây sẽ là cách làm xuyên suốt của huyện trong thời gian tới.
Sáng 17/8, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính - Chủ tịch Hội đồng điều phối vùng Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) chủ trì Hội nghị lần thứ tư của Hội đồng.
Chủ trì Hội nghị Hội đồng điều phối vùng Đồng bằng sông Hồng, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh tinh thần tiến công trong triển khai các nhiệm vụ, nhất là với các mục tiêu chưa đạt thì phải có giải pháp tăng tốc, đột phá, đẩy mạnh liên kết, phát triển vùng Đồng bằng sông Hồng với '5 tiên phong'.
Chiều 13/8, Tiểu ban Nội dung Festival sông Hồng năm 2024 tổ chức cuộc họp về các nội dung tổ chức Festival. Đồng chí Giàng Thị Dung, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Tiểu ban Nội dung Festival sông Hồng chủ trì cuộc họp.
Chiều ngày 30/7, tại tỉnh Ninh Bình, Đoàn công tác của Tiểu ban Kinh tế - Xã hội Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng đã có buổi khảo sát, làm việc với các địa phương vùng Đồng bằng sông Hồng.