Sáng 9/5, tại Quảng trường Trung tâm Chính trị - Hành chính Bắc sông Cấm, Sở Văn hóa và Thể thao Hải Phòng tổ chức khai mạc Triển lãm 'Hải Phòng - Bừng sáng miền di sản', chào mừng Lễ hội Hoa Phượng Đỏ - Hải Phòng 2024.
Theo Thủ tướng, việc phát triển dựa vào khoa học công nghệ, tập trung phát triển các động lực mới gồm chuyển đổi số, chuyển đổi xanh...là nền tảng để phát triển vùng Đồng bằng sông Hồng.
Nhân kỷ niệm 69 năm Ngày Giải phóng Hải Phòng, sáng nay (9/5), Sở Văn hóa – Thể thao Hải Phòng tổ chức khai mạc triển lãm với chủ đề 'Hải Phòng - Bừng sáng miền di sản'.
Ngày 9/5, tại Quảng trường Trung tâm chính trị hành chính ở khu đô thị mới Bắc sông Cấm, Sở Văn hóa và Thể thao Hải Phòng tổ chức triển lãm hình ảnh, tư liệu 'Hải Phòng - Bừng sáng miền Di sản'.
Sáng 9.5, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Hội đồng Điều phối vùng đồng bằng sông Hồng chủ trì Hội nghị lần thứ 3 của hội đồng để công bố Quy hoạch vùng đồng bằng sông Hồng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Sáng 9/5, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Hội đồng điều phối vùng Đồng bằng sông Hồng chủ trì Hội nghị lần thứ 3 của Hội đồng để công bố Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Hồng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050; sơ kết một năm thực hiện Nghị quyết số 30 của Bộ Chính trị và Nghị quyết 14 của Chính phủ; rà soát cơ chế chính sách đặc thù phát triển vùng; kế hoạch điều phối vùng và đánh giá việc triển khai các dự án trọng điểm của vùng Đồng bằng sông Hồng.
Sáng 9/5, tại quảng trường Trung tâm Chính trị - Hành chính Bắc sông Cấm, Sở Văn hóa và Thể thao thành phố tổ chức khai mạc Triển lãm 'Hải Phòng - Bừng sáng miền di sản', chào mừng Lễ hội Hoa Phượng Đỏ năm 2024.
Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Hồng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Quy hoạch nhấn mạnh 6 quan điểm mang tính chiến lược, cốt lõi, trong đó vùng là địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng.
Hội nghị lần thứ 3 của Hội đồng để công bố Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Hồng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 diễn ra sáng 9/5.
Sáng 9/5, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã chủ trì Hội nghị lần thứ 3 của Hội đồng để công bố Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Hồng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050.
Chủ trì Hội nghị Hội đồng điều phối vùng Đồng bằng sông Hồng lần thứ ba, Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị các đại biểu đề xuất các đột phá chiến lược, xác định rõ các ưu tiên để huy động, phân bổ nguồn lực.
Sáng 9/5, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Hội đồng Điều phối vùng Đồng bằng sông Hồng chủ trì Hội nghị lần thứ ba của Hội đồng vùng.
Chiều 8-5, Đoàn kiểm tra số 3 của Ban Chỉ đạo xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ (QCDC) ở cơ sở Thành ủy Hà Nội do Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND thành phố Hà Nội Lê Hồng Sơn, Phó Trưởng ban Chỉ đạo thành phố làm Trưởng đoàn đã kiểm tra việc thực hiện quy chế trên địa bàn quận Hoàn Kiếm.
Quy hoạch Đồng bằng Sông Hồng với tầm nhìn mới nhằm tăng tốc, bứt phá mạnh mẽ để phát huy nhanh, hiệu quả các giá trị truyền thống kết hợp với khai thác các cơ hội mới, bắt kịp xu thế của thế giới.
Chiều 8/5, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP Lê Hồng Sơn - Trưởng đoàn Kiểm tra số 3 đã kiểm tra việc xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ (QCDC) ở cơ sở trên địa bàn quận Hoàn Kiếm năm 2024.
Hội nghị 'Hội đồng điều phối vùng Đồng bằng sông Hồng lần thứ 3' sẽ được diễn ra vào sáng 9/5, tại Hà Nội. Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ chủ trì Hội nghị.
Dự kiến, ngày 9-5, Hội nghị Hội đồng điều phối vùng Đồng bằng sông Hồng lần thứ 3 sẽ được tổ chức tại Hà Nội với sự chủ trì của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính. Tại hội nghị, Chính phủ cũng công bố Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Hồng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Hồng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 có ý nghĩa quan trọng, với tư duy mới, tầm nhìn mới nhằm tăng tốc, bứt phá mạnh mẽ để phát huy nhanh, hiệu quả được các giá trị truyền thống kết hợp với khai thác các cơ hội mới, bắt kịp xu thế của thế giới thông qua việc tập trung xác định và giải quyết các vấn đề lớn, có tính liên ngành, liên vùng, liên tỉnh.
Ngày 9/5, Hội nghị Hội đồng điều phối vùng đồng bằng sông Hồng lần thứ 3 sẽ được tổ chức tại Văn phòng Chính phủ, với sự chủ trì của Thủ tướng Phạm Minh Chính. Tại hội nghị, Chính phủ cũng sẽ công bố Quy hoạch vùng đồng bằng sông Hồng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Ngày 4/5, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Quyết định 368/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Hồng thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch). Trong đó, 3 cụm động lực phát triển kinh tế là Hà Nội - Vĩnh Phúc - Bắc Ninh sẽ gắn với phát triển vành đai công nghiệp, đô thị, dịch vụ.
Tổ chức các hoạt động kinh tế - xã hội của vùng đồng bằng sông Hồng thành 02 tiểu vùng với 1 vùng động lực quốc gia, 4 cực tăng trưởng, 5 hành lang kinh tế.
TPHCM có đặc sản gì? - TPHCM làm gì có đặc sản. Người khắp nơi đến đây mang theo những món ăn quê nhà. Chính những lần phối trộn, 'cải biên' cho phù hợp với lưu dân đã biến những món ăn 'dị bản' có một chỗ đứng và sức sống lạ kỳ, đôi khi nó chẳng còn liên quan gì đến phiên bản gốc ngoài cái tên…
Xây dựng thành công đô thị di sản thiên niên kỷ là mục tiêu bao trùm, chủ đạo trong Quy hoạch tỉnh Ninh Bình thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến 2050, phù hợp với xu thế của thế giới.
Sáng 25/4, tại Hà Nội, lãnh đạo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã họp với UBND tỉnh Lào Cai thống nhất nội dung Đề án tổ chức Festival sông Hồng giai đoạn 2024 - 2034 và phương án triển khai Kế hoạch tổ chức Festival sông Hồng năm 2024.
Ngày Giỗ Tổ là dịp để các thế hệ cháu con hôm nay nhớ về nguồn cội, thêm tự hào về truyền thống văn hóa, lịch sử 4 ngàn năm dựng nước và giữ nước của cha ông.
Dù ở trong nước hay nước ngoài, cứ đến ngày Giỗ Tổ Hùng Vương mùng 10 tháng Ba âm lịch hằng năm, hàng triệu người con mang trong mình dòng máu Lạc Hồng đều cùng nhau hành hương hoặc hướng về Đất Tổ, thành kính dâng nén tâm nhang tưởng nhớ cội nguồn, tri ân tổ tiên, siết chặt tinh thần đoàn kết vì một tương lai rạng rỡ của dòng giống Tiên Rồng.
Hưng Yên là tỉnh nằm ở trung tâm đồng bằng sông Hồng, có những nét đặc thù riêng của nền văn minh lúa nước, của văn hóa sông Hồng, trong đó có văn hóa ẩm thực. Và ở mỗi miền quê trên dải đất này lại có những món đặc sản ẩm thực riêng không chỉ hợp khẩu vị với người dân địa phương mà còn làm cho nhiều du khách cả trong nước và quốc tế đến đây thích thú, say lòng.
Nằm trong khuôn khổ các hoạt động của Giỗ Tổ Hùng Vương – Lễ hội Đền Hùng và Tuần văn hóa du lịch Đất Tổ năm 2024, Hội trại văn hóa là hoạt động nổi bật được diễn ra từ ngày 9/4 đến hết ngày 18/4 (tức 1/3 - 10/3 âm lịch) tại khu vực đồi Phú Bùng - Khu di tích lịch sử Đền Hùng.
Đây là một trong những yêu cầu của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà tại cuộc họp báo cáo điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội (Quy hoạch) diễn ra vào ngày 9/4 tại Trụ sở Chính phủ.
Ngày 9/4, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã chủ trì cuộc họp báo cáo điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội (Quy hoạch).
Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội cần có sự đồng bộ với Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của thành phố đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; giải quyết tốt mối quan hệ với các quy hoạch chuyên ngành về đất đai, giao thông, cây xanh, nông nghiệp, thủy lợi, văn hóa, giáo dục… để thống nhất trong thực hiện, không làm hạn chế tư duy phát triển.
Phó Thủ tướng mong muốn, Quy hoạch sẽ tái hiện được một Hà Nội nghìn năm văn hiến, gắn với những con sông, nhất là sông Hồng, với cảnh buôn bán tấp nập trên bến, dưới thuyền.
Như tin đã đưa, nhân kỷ niệm 65 năm Ngày truyền thống ngành Thủy sản Việt Nam (01/4/1959-01/4/2024), ngày 1/4, tại thành phố Hạ Long, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với tỉnh Quảng Ninh tổ chức hội nghị Phát triển bền vững nuôi biển, nhìn từ Quảng Ninh với chủ đề 'Nuôi biển, vì nguồn sống xanh cho thế hệ mai sau'.
Ngày 1/4, tại TP Hạ Long, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với tỉnh Quảng Ninh tổ chức hội nghị Phát triển bền vững nuôi biển, nhìn từ Quảng Ninh với chủ đề 'Nuôi biển, vì nguồn sống xanh cho thế hệ mai sau'.
Trong định hướng phát triển, Quảng Ninh kiên trì chuyển đổi phương thức phát triển từ 'nâu' sang 'xanh', phát triển bền vững cả về kinh tế - xã hội - môi trường và an ninh, chuyển đổi xanh dựa vào ba trụ cột. Tỉnh xác định phát triển bền vững kinh tế biển gắn chặt với phát triển dịch vụ tổng hợp.
NSND Mạnh Thắng tái hiện hình ảnh Bác Hồ về thăm Mễ Trì (Hà Nội), trong chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Nam Từ Liêm - Hành trình vươn tới những tầm cao'.
Lễ hội rước nước tại đình làng Phú Xá (quận Tây Hồ, Hà Nội) vừa diễn ngày 18/3 với sự tham gia nhiệt tình của hàng trăm người dân Thủ đô. Đây là lễ hội truyền thống nhằm tỏ lòng thành kính, cảm tạ Thần đã phù hộ cho mưa thuận gió hòa, nhân dân có cuộc sống thanh bình, hạnh phúc.
Chiều 29/2, UBND tỉnh tổ chức họp nghe báo cáo dự thảo Đề án tổ chức Festival sông Hồng giai đoạn 2024 - 2034. Đồng chí Trịnh Xuân Trường, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì cuộc họp.
Hồ sơ trình thẩm định quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được Hội đồng thẩm định thông qua cuối tuần qua. Xuất phát từ những tiềm năng, lợi thế và những kết quả đã đạt được trong thời gian qua, quy hoạch Thủ đô Hà Nội đã đề xuất những điểm mới, có tính đột phá mạnh mẽ trong định hướng phát triển, trong đó Hà Nội sẽ thêm sân bay thứ hai và nhiều thành phố trong Thủ đô.
Quy hoạch Thủ đô mới vừa được Hội đồng Thẩm định xem xét chiều 23/2/2024 để hoàn thiện trình Trung ương thông qua và thực hiện. Theo đó, Hà Nội hướng tới là một thành phố phát triển, đáng sống, với những giá trị văn hóa và lịch sử riêng có… Đặc biệt, sông Hồng sẽ trở thành một trục phát triển xanh, có tính chất trung tâm của đô thị Hà Nội hai bên bờ sông.
Ngày 23/2, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức họp thẩm định Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Kinhtedoti - Thời gian qua, quận Hoàn Kiếm đã khẳng định vai trò là trọng điểm du lịch của Thủ đô, thu hút lượng khách du lịch đông nhất tới tham quan, lưu trú, giải trí trên địa bàn, góp phần quan trọng vào phát triển du lịch của Thủ đô.
Khu vực bãi giữa sông Hồng là không gian duy nhất còn lại có thể tạo dựng không gian công cộng xanh, sinh thái và văn hóa hấp dẫn cho cộng đồng và khách du lịch.
Khi trục sông Hồng được quy hoạch trở thành trục xanh – sinh thái – văn hóa giữa lòng Hà Nội, nhất là khi thành phố không còn xem dòng sông là 'biên ải', 'phên dậu' mà đã 'thức tỉnh' ôm dòng sông vào lòng thì việc khai thác bãi giữa sông Hồng với một diện tích rộng lớn càng được quan tâm.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 1516/QĐ-TTg ngày 2/12/2023 phê duyệt Quy hoạch thành phố Hải Phòng thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Bãi giữa sông Hồng với diện tích khoảng 23ha, chủ yếu để trồng rau màu và còn nhiều diện tích bỏ hoang gây lãng phí lớn, nếu được quy hoạch, đầu tư sẽ giúp Hà Nội có thêm không gian văn hóa.
Thủ đô Hà Nội phải phát triển ở trình độ cao hơn với lộ trình phát triển nhanh hơn, đi trước cả nước về các mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là Thủ đô của nước phát triển có thu nhập cao.
'Thành phố không nên dành tiền để xây dựng những con đường đắt nhất hành tinh mà nên dành ngân sách đó để đầu tư cho những dự án TOD trong khu vực nội đô', đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Hoàng Văn Cường nhấn mạnh.
Chiều 25/11, tại xã A Mú Sung (huyện Bát Xát), Tỉnh đoàn tổ chức khánh thành công trình thanh niên số hóa tư liệu cột cờ Lũng Pô bằng mã QR.