Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Hồng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 có ý nghĩa quan trọng, với tư duy mới, tầm nhìn mới nhằm tăng tốc, bứt phá mạnh mẽ để phát huy nhanh, hiệu quả được các giá trị truyền thống kết hợp với khai thác các cơ hội mới, bắt kịp xu thế của thế giới thông qua việc tập trung xác định và giải quyết các vấn đề lớn, có tính liên ngành, liên vùng, liên tỉnh.
Ngày 9/5, Hội nghị Hội đồng điều phối vùng đồng bằng sông Hồng lần thứ 3 sẽ được tổ chức tại Văn phòng Chính phủ, với sự chủ trì của Thủ tướng Phạm Minh Chính. Tại hội nghị, Chính phủ cũng sẽ công bố Quy hoạch vùng đồng bằng sông Hồng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Ngày 4/5, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Quyết định 368/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Hồng thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch). Trong đó, 3 cụm động lực phát triển kinh tế là Hà Nội - Vĩnh Phúc - Bắc Ninh sẽ gắn với phát triển vành đai công nghiệp, đô thị, dịch vụ.
Tổ chức các hoạt động kinh tế - xã hội của vùng đồng bằng sông Hồng thành 02 tiểu vùng với 1 vùng động lực quốc gia, 4 cực tăng trưởng, 5 hành lang kinh tế.
TPHCM có đặc sản gì? - TPHCM làm gì có đặc sản. Người khắp nơi đến đây mang theo những món ăn quê nhà. Chính những lần phối trộn, 'cải biên' cho phù hợp với lưu dân đã biến những món ăn 'dị bản' có một chỗ đứng và sức sống lạ kỳ, đôi khi nó chẳng còn liên quan gì đến phiên bản gốc ngoài cái tên…
Xây dựng thành công đô thị di sản thiên niên kỷ là mục tiêu bao trùm, chủ đạo trong Quy hoạch tỉnh Ninh Bình thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến 2050, phù hợp với xu thế của thế giới.
Sáng 25/4, tại Hà Nội, lãnh đạo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã họp với UBND tỉnh Lào Cai thống nhất nội dung Đề án tổ chức Festival sông Hồng giai đoạn 2024 - 2034 và phương án triển khai Kế hoạch tổ chức Festival sông Hồng năm 2024.
Ngày Giỗ Tổ là dịp để các thế hệ cháu con hôm nay nhớ về nguồn cội, thêm tự hào về truyền thống văn hóa, lịch sử 4 ngàn năm dựng nước và giữ nước của cha ông.
Dù ở trong nước hay nước ngoài, cứ đến ngày Giỗ Tổ Hùng Vương mùng 10 tháng Ba âm lịch hằng năm, hàng triệu người con mang trong mình dòng máu Lạc Hồng đều cùng nhau hành hương hoặc hướng về Đất Tổ, thành kính dâng nén tâm nhang tưởng nhớ cội nguồn, tri ân tổ tiên, siết chặt tinh thần đoàn kết vì một tương lai rạng rỡ của dòng giống Tiên Rồng.
Hưng Yên là tỉnh nằm ở trung tâm đồng bằng sông Hồng, có những nét đặc thù riêng của nền văn minh lúa nước, của văn hóa sông Hồng, trong đó có văn hóa ẩm thực. Và ở mỗi miền quê trên dải đất này lại có những món đặc sản ẩm thực riêng không chỉ hợp khẩu vị với người dân địa phương mà còn làm cho nhiều du khách cả trong nước và quốc tế đến đây thích thú, say lòng.
Nằm trong khuôn khổ các hoạt động của Giỗ Tổ Hùng Vương – Lễ hội Đền Hùng và Tuần văn hóa du lịch Đất Tổ năm 2024, Hội trại văn hóa là hoạt động nổi bật được diễn ra từ ngày 9/4 đến hết ngày 18/4 (tức 1/3 - 10/3 âm lịch) tại khu vực đồi Phú Bùng - Khu di tích lịch sử Đền Hùng.
Đây là một trong những yêu cầu của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà tại cuộc họp báo cáo điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội (Quy hoạch) diễn ra vào ngày 9/4 tại Trụ sở Chính phủ.
Ngày 9/4, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã chủ trì cuộc họp báo cáo điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội (Quy hoạch).
Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội cần có sự đồng bộ với Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của thành phố đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; giải quyết tốt mối quan hệ với các quy hoạch chuyên ngành về đất đai, giao thông, cây xanh, nông nghiệp, thủy lợi, văn hóa, giáo dục… để thống nhất trong thực hiện, không làm hạn chế tư duy phát triển.
Phó Thủ tướng mong muốn, Quy hoạch sẽ tái hiện được một Hà Nội nghìn năm văn hiến, gắn với những con sông, nhất là sông Hồng, với cảnh buôn bán tấp nập trên bến, dưới thuyền.
Như tin đã đưa, nhân kỷ niệm 65 năm Ngày truyền thống ngành Thủy sản Việt Nam (01/4/1959-01/4/2024), ngày 1/4, tại thành phố Hạ Long, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với tỉnh Quảng Ninh tổ chức hội nghị Phát triển bền vững nuôi biển, nhìn từ Quảng Ninh với chủ đề 'Nuôi biển, vì nguồn sống xanh cho thế hệ mai sau'.
Ngày 1/4, tại TP Hạ Long, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với tỉnh Quảng Ninh tổ chức hội nghị Phát triển bền vững nuôi biển, nhìn từ Quảng Ninh với chủ đề 'Nuôi biển, vì nguồn sống xanh cho thế hệ mai sau'.
Trong định hướng phát triển, Quảng Ninh kiên trì chuyển đổi phương thức phát triển từ 'nâu' sang 'xanh', phát triển bền vững cả về kinh tế - xã hội - môi trường và an ninh, chuyển đổi xanh dựa vào ba trụ cột. Tỉnh xác định phát triển bền vững kinh tế biển gắn chặt với phát triển dịch vụ tổng hợp.
NSND Mạnh Thắng tái hiện hình ảnh Bác Hồ về thăm Mễ Trì (Hà Nội), trong chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Nam Từ Liêm - Hành trình vươn tới những tầm cao'.
Lễ hội rước nước tại đình làng Phú Xá (quận Tây Hồ, Hà Nội) vừa diễn ngày 18/3 với sự tham gia nhiệt tình của hàng trăm người dân Thủ đô. Đây là lễ hội truyền thống nhằm tỏ lòng thành kính, cảm tạ Thần đã phù hộ cho mưa thuận gió hòa, nhân dân có cuộc sống thanh bình, hạnh phúc.
Chiều 29/2, UBND tỉnh tổ chức họp nghe báo cáo dự thảo Đề án tổ chức Festival sông Hồng giai đoạn 2024 - 2034. Đồng chí Trịnh Xuân Trường, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì cuộc họp.
Hồ sơ trình thẩm định quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được Hội đồng thẩm định thông qua cuối tuần qua. Xuất phát từ những tiềm năng, lợi thế và những kết quả đã đạt được trong thời gian qua, quy hoạch Thủ đô Hà Nội đã đề xuất những điểm mới, có tính đột phá mạnh mẽ trong định hướng phát triển, trong đó Hà Nội sẽ thêm sân bay thứ hai và nhiều thành phố trong Thủ đô.
Quy hoạch Thủ đô mới vừa được Hội đồng Thẩm định xem xét chiều 23/2/2024 để hoàn thiện trình Trung ương thông qua và thực hiện. Theo đó, Hà Nội hướng tới là một thành phố phát triển, đáng sống, với những giá trị văn hóa và lịch sử riêng có… Đặc biệt, sông Hồng sẽ trở thành một trục phát triển xanh, có tính chất trung tâm của đô thị Hà Nội hai bên bờ sông.
Ngày 23/2, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức họp thẩm định Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Kinhtedoti - Thời gian qua, quận Hoàn Kiếm đã khẳng định vai trò là trọng điểm du lịch của Thủ đô, thu hút lượng khách du lịch đông nhất tới tham quan, lưu trú, giải trí trên địa bàn, góp phần quan trọng vào phát triển du lịch của Thủ đô.
Khu vực bãi giữa sông Hồng là không gian duy nhất còn lại có thể tạo dựng không gian công cộng xanh, sinh thái và văn hóa hấp dẫn cho cộng đồng và khách du lịch.
Khi trục sông Hồng được quy hoạch trở thành trục xanh – sinh thái – văn hóa giữa lòng Hà Nội, nhất là khi thành phố không còn xem dòng sông là 'biên ải', 'phên dậu' mà đã 'thức tỉnh' ôm dòng sông vào lòng thì việc khai thác bãi giữa sông Hồng với một diện tích rộng lớn càng được quan tâm.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 1516/QĐ-TTg ngày 2/12/2023 phê duyệt Quy hoạch thành phố Hải Phòng thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Bãi giữa sông Hồng với diện tích khoảng 23ha, chủ yếu để trồng rau màu và còn nhiều diện tích bỏ hoang gây lãng phí lớn, nếu được quy hoạch, đầu tư sẽ giúp Hà Nội có thêm không gian văn hóa.
Thủ đô Hà Nội phải phát triển ở trình độ cao hơn với lộ trình phát triển nhanh hơn, đi trước cả nước về các mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là Thủ đô của nước phát triển có thu nhập cao.
'Thành phố không nên dành tiền để xây dựng những con đường đắt nhất hành tinh mà nên dành ngân sách đó để đầu tư cho những dự án TOD trong khu vực nội đô', đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Hoàng Văn Cường nhấn mạnh.
Chiều 25/11, tại xã A Mú Sung (huyện Bát Xát), Tỉnh đoàn tổ chức khánh thành công trình thanh niên số hóa tư liệu cột cờ Lũng Pô bằng mã QR.
Trong chương trình nghệ thuật 'Linh thiêng đình Chèm - Dòng chảy tinh hoa', nghệ sĩ Minh Thu, Tùng Dương đã đắm chìm trong các giai điệu về dòng sông, để lại ấn tượng trong lòng khán giả.
Năm 2015, hồ sơ đa quốc gia Nghi lễ và trò chơi kéo co ở Việt Nam, Campuchia, Hàn Quốc và Philippines đã được UNESCO đưa vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. 8 năm sau khi được UNESCO vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, các cộng đồng trong và ngoài nước cùng sở hữu Nghi lễ và trò chơi kéo co vẫn đang nỗ lực bảo tồn, phát huy giá trị di sản này.
Đề án 'Phát triển bãi nổi giữa và ven sông Hồng thành công viên văn hóa đa năng' được UBND TP Hà Nội giao UBND quận Hoàn Kiếm nghiên cứu, nhận được kỳ vọng thay đổi diện mạo Thủ đô.
Trong các quy hoạch lớn của Thủ đô Hà Nội đang được nghiên cứu, sông Hồng trở thành trục không gian kết nối văn hóa, nghệ thuật sáng tạo, cũng là yếu tố quan trọng hỗ trợ cho kinh tế đô thị. Sự chuyển mình của sông Hồng sẽ là điểm nhấn, hình ảnh tiêu biểu cho sự phát triển của Hà Nội.
Tôi không nhớ nổi đã lần thứ bao nhiêu quỳ ôm cái cột mốc đường biên mang số thứ tự 92 ấy. Tôi cũng chẳng lý giải được, cây cột mốc ấy có ma lực gì mà cứ mỗi lần nhìn thấy nó, lại một lần nôn nao.
Chiều 24/10, tại Cung Quy hoạch hội chợ và triển lãm tỉnh Quảng Ninh đã diễn ra Hội nghị Tổng kết và trao giải cuộc thi sáng tác các tác phẩm văn học, nghệ thuật, báo chí kỷ niệm 60 năm Ngày thành lập tỉnh (30/10/1963 - 30/10/2023).
Quận Ba Đình được xem là trung tâm hành chính, chính trị của quốc gia, nơi diễn ra các sự kiện trọng đại.
Tỉnh Vĩnh Phúc đã và đang đẩy mạnh triển khai xây dựng mô hình Làng văn hóa kiểu mẫu (LVHKM) với mục tiêu: biến các làng, thôn, tổ dân phố thành nơi đáng sống. Quan điểm 'người dân phải được thụ hưởng các thành quả phát triển kinh tế xã hội của địa phương' là tâm huyết của các cấp lãnh đạo địa phương…
Ngày 21-10, Tỉnh ủy Vĩnh Phúc phối hợp với Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo khoa học 'Xây dựng làng văn hóa kiểu mẫu trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc - Lý luận và thực tiễn'.
Để gợi hứng thú học tập cho học sinh, giúp các em yêu thích môn học Lịch sử và Địa lí là điều mà thầy cô giáo ở Hải Phòng trăn trở.
Kỷ niệm 195 năm thành lập huyện Tiền Hải (Thái Bình) là sự kiện chính trị có ý nghĩa quan trọng, khẳng định chặng đường phát triển mạnh mẽ của huyện Tiền Hải trong 195 năm qua. Đồng thời giáo dục truyền thống cách mạng, động viên, khích lệ cán bộ, đảng viên và nhân dân tiếp tục thi đua lao động sản xuất, thực hiện thắng lợi mọi nhiệm vụ, lan tỏa tinh thần đoàn kết, vượt khó vươn lên, xây dựng huyện Tiền Hải phát triển toàn diện.
Ngày 22/9, tại Kỳ họp thứ 13, HĐND TP Hà Nội khóa XVI đã biểu quyết thông qua chủ trương thành lập quận Gia Lâm và 16 phường thuộc quận. Đây là bước tiến quan trọng, mở ra vận hội mới cho khu vực cửa ngõ phía Đông của Thủ đô.
Xem tấm bản đồ hành chính tỉnh Hải Dương, dễ dàng nhận ra hình dạng của thành phố cùng tên, nằm giữa trung tâm, khiến tôi liên tưởng đến hình ảnh trái tim.