Trong chương trình nghệ thuật 'Linh thiêng đình Chèm - Dòng chảy tinh hoa', nghệ sĩ Minh Thu, Tùng Dương đã đắm chìm trong các giai điệu về dòng sông, để lại ấn tượng trong lòng khán giả.
Năm 2015, hồ sơ đa quốc gia Nghi lễ và trò chơi kéo co ở Việt Nam, Campuchia, Hàn Quốc và Philippines đã được UNESCO đưa vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. 8 năm sau khi được UNESCO vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, các cộng đồng trong và ngoài nước cùng sở hữu Nghi lễ và trò chơi kéo co vẫn đang nỗ lực bảo tồn, phát huy giá trị di sản này.
Đề án 'Phát triển bãi nổi giữa và ven sông Hồng thành công viên văn hóa đa năng' được UBND TP Hà Nội giao UBND quận Hoàn Kiếm nghiên cứu, nhận được kỳ vọng thay đổi diện mạo Thủ đô.
Trong các quy hoạch lớn của Thủ đô Hà Nội đang được nghiên cứu, sông Hồng trở thành trục không gian kết nối văn hóa, nghệ thuật sáng tạo, cũng là yếu tố quan trọng hỗ trợ cho kinh tế đô thị. Sự chuyển mình của sông Hồng sẽ là điểm nhấn, hình ảnh tiêu biểu cho sự phát triển của Hà Nội.
Tôi không nhớ nổi đã lần thứ bao nhiêu quỳ ôm cái cột mốc đường biên mang số thứ tự 92 ấy. Tôi cũng chẳng lý giải được, cây cột mốc ấy có ma lực gì mà cứ mỗi lần nhìn thấy nó, lại một lần nôn nao.
Chiều 24/10, tại Cung Quy hoạch hội chợ và triển lãm tỉnh Quảng Ninh đã diễn ra Hội nghị Tổng kết và trao giải cuộc thi sáng tác các tác phẩm văn học, nghệ thuật, báo chí kỷ niệm 60 năm Ngày thành lập tỉnh (30/10/1963 - 30/10/2023).
Quận Ba Đình được xem là trung tâm hành chính, chính trị của quốc gia, nơi diễn ra các sự kiện trọng đại.
Tỉnh Vĩnh Phúc đã và đang đẩy mạnh triển khai xây dựng mô hình Làng văn hóa kiểu mẫu (LVHKM) với mục tiêu: biến các làng, thôn, tổ dân phố thành nơi đáng sống. Quan điểm 'người dân phải được thụ hưởng các thành quả phát triển kinh tế xã hội của địa phương' là tâm huyết của các cấp lãnh đạo địa phương…
Ngày 21-10, Tỉnh ủy Vĩnh Phúc phối hợp với Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo khoa học 'Xây dựng làng văn hóa kiểu mẫu trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc - Lý luận và thực tiễn'.
Để gợi hứng thú học tập cho học sinh, giúp các em yêu thích môn học Lịch sử và Địa lí là điều mà thầy cô giáo ở Hải Phòng trăn trở.
Kỷ niệm 195 năm thành lập huyện Tiền Hải (Thái Bình) là sự kiện chính trị có ý nghĩa quan trọng, khẳng định chặng đường phát triển mạnh mẽ của huyện Tiền Hải trong 195 năm qua. Đồng thời giáo dục truyền thống cách mạng, động viên, khích lệ cán bộ, đảng viên và nhân dân tiếp tục thi đua lao động sản xuất, thực hiện thắng lợi mọi nhiệm vụ, lan tỏa tinh thần đoàn kết, vượt khó vươn lên, xây dựng huyện Tiền Hải phát triển toàn diện.
Ngày 22/9, tại Kỳ họp thứ 13, HĐND TP Hà Nội khóa XVI đã biểu quyết thông qua chủ trương thành lập quận Gia Lâm và 16 phường thuộc quận. Đây là bước tiến quan trọng, mở ra vận hội mới cho khu vực cửa ngõ phía Đông của Thủ đô.
Xem tấm bản đồ hành chính tỉnh Hải Dương, dễ dàng nhận ra hình dạng của thành phố cùng tên, nằm giữa trung tâm, khiến tôi liên tưởng đến hình ảnh trái tim.
Các nền văn minh đều bắt nguồn từ những dòng sông lớn. Ở nước ta, trong suốt tiến trình dựng nước và giữ nước của dân tộc, các con sông lớn trên đất Việt thường gắn với một nền văn hóa, đó là: Văn minh sông Hồng, văn minh sông Mã, văn minh sông Cả, văn minh tiền sử lưu vực sông Đồng Nai...
Các nền văn minh đều bắt nguồn từ những dòng sông lớn. Ở nước ta, trong suốt tiến trình dựng nước và giữ nước của dân tộc, các con sông lớn trên đất Việt thường gắn với một nền văn hóa, đó là: Văn minh sông Hồng, văn minh sông Mã, văn minh sông Cả, văn minh tiền sử lưu vực sông Đồng Nai...
Với nhiều hoạt động hấp dẫn, trung bình dịp cuối tuần tuyến phố đi bộ ở thành phố Hải Dương thu hút từ 3 - 5 nghìn lượt người đến vui chơi, riêng tối mùng 2/9 đã đón trên 10.000 lượt người.
Tối 2/9, Phố đi bộ, chợ đêm Bạch Đằng (TP Hải Dương, tỉnh Hải Dương) đã đón hơn 10.000 khách đến tham quan, vui chơi. Nhân dịp Quốc khánh 2/9, nhiều hoạt động hấp dẫn tại tuyến phố đi bộ này đã được tổ chức.
Kỳ nghỉ lễ 2/9 kéo dài 4 ngày đã giúp người dân có thời gian đi thưởng ngoạn, tham quan và đến những nơi mình muốn đến. Phố đi bộ - chợ đêm tại TP Hải Dương (tỉnh Hải Dương) cũng không ngoại lệ khi dòng người đổ về đây đông đúc.
Hà Nội là Thủ đô - trái tim của cả nước. Cùng cả nước trải qua biết bao thăng trầm của lịch sử, Hà Nội đã và đang có những bước chuyển mình mạnh mẽ ngày càng xứng đáng với vai trò là trung tâm chính trị - hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao thương quốc tế; một động lực phát triển của vùng đồng bằng sông Hồng và cả nước; Thủ đô anh hùng của dân tộc Việt Nam anh hùng.
78 năm sau Cách mạng Tháng Tám thành công và ngày Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập tại Quảng trường Ba Đình lịch sử (2-9-1945), Hà Nội linh thiêng và hào hoa hôm nay khoác lên mình diện mạo tươi mới, tràn đầy sức sống. Tiếp nối lịch sử hào hùng, Thủ đô đang tạo bước đột phá về kỷ cương, kỷ luật và trách nhiệm; hiện thực hóa các chủ trương, dự án lớn với khát vọng phát triển lên tầm cao mới.
Sau khai mạc, hội thảo đã tiến hành phiên thứ nhất: Báo cáo chung và báo cáo chuyên đề.
Hội Nhà báo Hải Phòng vừa tổ chức Tọa đàm 'Báo chí tuyên truyền, quảng bá, kết nối, phát triển du lịch vùng đồng bằng sông Hồng'.
Ngày 19/8, tại Hải Phòng, Hội Nhà báo thành phố Hải Phòng tổ chức Tọa đàm 'Báo chí tuyên truyền, quảng bá, kết nối, phát triển du lịch vùng đồng bằng sông Hồng' với sự tham dự của đại diện lãnh đạo Hội Nhà báo Việt Nam, UBND thành phố Hải Phòng cùng Hội Nhà báo các tỉnh thành thuộc vùng đồng bằng sông Hồng.
Ngày 19/8, Hội Nhà báo Hải Phòng tổ chức Tọa đàm 'Báo chí tuyên truyền, quảng bá, kết nối phát triển du lịch vùng đồng bằng sông Hồng' với sự tham gia của lãnh đạo Hội Nhà báo Việt Nam, đại diện Hội Nhà báo các tỉnh, thành phố vùng Đồng bằng sông Hồng và các đơn vị liên quan.
Ngày 19/8, tại Hải Phòng, Hội Nhà báo thành phố Hải Phòng tổ chức tọa đàm 'Báo chí tuyên truyền, quảng bá, kết nối, phát triển du lịch vùng đồng bằng sông Hồng' với sự tham dự của đại diện lãnh đạo Hội Nhà báo Việt Nam, Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng cùng các sở ngành, Hội Nhà báo các địa phương trong vùng đồng bằng sông Hồng.
Sáng 19/8, tọa đàm 'Báo chí tuyên truyền, quảng bá, kết nối phát triển du lịch vùng đồng bằng sông Hồng' được tổ chức tại Hải Phòng với sự tham gia của lãnh đạo TP.Hải Phòng, Hội Nhà báo Việt Nam, Hội Nhà báo vùng duyên hải Bắc bộ.
Ngày 19/8, tại Hải Phòng, Hội Nhà báo Hải Phòng tổ chức Tọa đàm với chủ đề 'Báo chí tuyên truyền, quảng bá, kết nối du lịch vùng đồng bằng sông Hồng'.
Ngày 17-8, Sở Du lịch Hà Nội phối hợp với UBND huyện Đông Anh tổ chức hội nghị triển khai về ứng xử văn minh và du lịch cộng đồng cho dân cư xã Vân Hà (huyện Đông Anh), qua đó phát huy tiềm năng điểm du lịch ở ngoại thành.
Nếu lấy quận Hoàn Kiếm làm trung tâm thì khu vực Sơn Tây, Ba Vì, Thạch Thất, Quốc Oai, Phúc Thọ... ở phía Tây Hà Nội. Xưa gọi là xứ Đoài. Từ khi sáp nhập vào Hà Nội năm 2008, kinh tế vùng này ngày càng phát triển, diện mạo có nhiều thay đổi theo hướng văn minh, hiện đại.
Phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị lần thứ nhất của Hội đồng điều phối vùng Đồng bằng sông Hồng diễn ra sáng 20/7 tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nêu rõ, Hội đồng điều phối Vùng không làm thay việc của cấp ủy, chính quyền các địa phương, mà tập trung đôn đốc, kiểm tra, xử lý các vấn đề còn vướng mắc, nâng cao tính tự lực, tự cường của các địa phương góp phần phát triển Vùng, phát triển đất nước.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu nghiên cứu phát hành trái phiếu trong nước hoặc vay vốn ODA với cơ chế đột phá để đầu tư các tuyến đường sắt đô thị tại Hà Nội; đường sắt kết nối Hà Nội với các tỉnh trong vùng đồng bằng sông Hồng.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, cần coi liên kết phát triển vùng là xu thế tất yếu, là động lực kết nối và dẫn dắt sự phát triển của các địa phương trong vùng Đồng bằng sông Hồng.
Nhấn mạnh yêu cầu không phân mảnh, không chia cắt, phát huy sức mạnh tổng hợp, Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ các lĩnh vực trọng tâm, những nhiệm vụ rất cụ thể để tăng cường liên kết Vùng đồng bằng sông Hồng, nâng cao tính tự lực, tự cường của các địa phương, góp phần phát triển vùng, phát triển đất nước.
Dòng sông đầu tiên được nhắc đến trong 'Dạt dào sông nước' chính là sông Hồng, một trong những dòng sông lớn và nổi tiếng nhất miền Bắc Việt Nam.
Việc khai thác hiệu quả các giá trị khu vực bãi giữa, bãi bồi ven sông Hồng sẽ đem lại nhiều lợi ích và tiềm năng to lớn. Chính vì vậy, dù còn đối diện nhiều khó khăn nhưng thành phố Hà Nội vẫn quyết tâm phát triển khu vực này theo đúng đồ án quy hoạch chung được duyệt.
Quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) sẽ tổ chức khu dịch vụ, khu vực thể thao để làm nơi sinh hoạt cộng đồng gắn với không gian mặt nước; không gian nghệ thuật cộng đồng, không gian sáng tạo với trọng tâm nhấn mạnh nội dung giá trị lịch sử văn hóa sông Hồng.
Theo các kiến trúc sư, việc xây dựng một công viên văn hóa đa năng tại bãi giữa sông Hồng sẽ giúp bảo vệ đất công, chống chiếm dụng và giúp Thủ đô có thêm khoảng xanh đô thị, nâng cao chất lượng đời sống người dân.
UBND thành phố Hà Nội đồng thuận, cho phép 4 quận Hoàn Kiếm, Long Biên, Ba Đình, Tây Hồ tiếp tục nghiên cứu đề án 'Phát triển bãi nổi giữa và ven sông Hồng thành công viên văn hóa đa năng', kinh phí từ ngân sách các quận.
Từng thử sức với nhiều loại hình nghệ thuật khác nhau như body art, điêu khắc, ký họa và vẽ sơn dầu... cuối cùng anh tự nghiên cứu, tìm hiểu và trở thành một trong số rất ít họa sĩ Việt Nam tiên phong trong loại hình tranh cát động (phân biệt với tranh cát tĩnh, thực hiện trong các bình, chai, lọ...). Chỉ dùng 10 ngón tay, tạo nên những đường nét có hồn cộng hưởng cùng với âm nhạc và cả sự hứng khởi, anh đã 'phiêu' khi trình diễn...
Tỉnh Vĩnh Phúc hiện có hơn 1.300 di tích lịch sử văn hóa, trong đó có gần 500 di tích đã được xếp hạng. Tỉnh triển khai nhiều giải pháp để bảo tồn, phát huy các giá trị di tích lịch sử, góp phần làm phong phú đời sống tinh thần trong nhân dân và giữ gìn giá trị văn hóa.
Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.
Thành phố Hà Nội phấn đấu đến năm 2030 nghiên cứu đầu tư tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam (xây dựng đoạn Hà Nội - Vinh), tuyến Hà Nội - Hải Phòng và tuyến vành đai phía Đông - Hà Nội (đoạn Ngọc Hồi - Thạch Lỗi).
Tối 28/4, tuyến phố đi bộ - chợ đêm tại đường Bạch Đằng, TP Hải Dương được thực hiện theo ý tưởng 'Tinh hoa hội tụ, bừng sáng Thành Đông' đã chính thức khai trương với nhiều hoạt động văn hóa nghệ thuật đặc sắc.
Khoảng cách từ Hà Nội đi Phú Thọ khoảng 90km, thời gian di chuyển khoảng từ 90 - 120 phút (tùy loại phương tiện, trong điều kiện giao thông ổn định).