Luôn tỏa sáng về trí tuệ và nhân cách

Dân tộc ta có truyền thống văn hiến lâu đời. Nhân dân ta coi trọng sự học: 'Muốn sang thì bắc cầu kiều/ Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy'. Ý thức về việc tầm quan trọng của sự học luôn gắn với coi trọng người thầy: 'Nhất tự vi sư, bán tự vi sư' - một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy; có thờ thầy mới được làm thầy…

Đền Thầy tấp nập những ngày tháng 11

Những ngày tháng 11 này, các đoàn giáo viên, học sinh lại đổ về đền thờ thầy giáo Chu Văn An ở TP Chí Linh (Hải Dương) để tri ân, tưởng nhớ người thầy của muôn đời.

Tỉnh nào xuất hiện trong câu thơ 'Thứ nhất kinh kỳ, thứ nhì Phố Hiến'?

Địa phương này được đánh giá là trung tâm văn hóa, kinh tế nổi bật nhất Việt Nam thời kỳ phong kiến, chỉ xếp sau kinh đô Thăng Long.

Thủ tướng Việt Nam và Thủ tướng Luxembourg thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám và Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam

Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Việt Nam từ ngày 3-5/5 của Thủ tướng Luxembourg Xavier Bettel, chiều ngày 4/5, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Thủ tướng Luxembourg Xavier Bettel cùng thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.

Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Luxembourg thăm Văn Miếu-Quốc Tử Giám, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam

Chiều 4/5, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Thủ tướng Luxembourg Xavier Bettel cùng thăm Văn Miếu-Quốc Tử Giám và Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.

Thủ tướng Luxembourg thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Chiều 4/5, sau khi dự lễ đón, hội đàm, chứng kiến ký kết một số văn kiện hợp và gặp gỡ báo chí, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Thủ tướng Luxembourg Xavier Bettel đã cùng thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám và Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.

Việt Nam - Luxembourg đứng trước những cơ hội hợp tác mới

Chuyến thăm Việt Nam đầu tiên của Người đứng đầu Chính phủ Luxembourg trong hơn 20 năm qua đang diễn ra; khẳng định mong muốn và quyết tâm của hai bên đưa quan hệ hai nước sang giai đoạn phát triển mới, đi vào chiều sâu, hiệu quả, thực chất.

Thủ tướng Luxembourg thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám và Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam

Chiều 4-5, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Luxembourg Xavier Bettel cùng thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.

Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Luxembourg thăm Văn Miếu-Quốc Tử Giám, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam

Chiều 4/5, sau khi dự lễ đón, hội đàm, chứng kiến ký kết một số văn kiện hợp và gặp gỡ báo chí, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Thủ tướng Luxembourg Xavier Bettel cùng thăm Văn Miếu-Quốc Tử Giám và Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.

Thủ tướng Luxembourg thăm Văn Miếu và Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính giới thiệu tới Thủ tướng Luxembourg Xavier Bettel về lịch sử của Văn Miếu-Quốc Tử Giám, Trường Đại học đầu tiên của Việt Nam được xây dựng từ gần 1.000 năm trước.

Thủ tướng Luxembourg thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám và Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam

Chiều 4/5, sau khi dự Lễ đón, hội đàm, chứng kiến ký kết một số văn kiện hợp tác, gặp gỡ báo chí, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Thủ tướng Luxembourg Xavier Bettel cùng thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.

Ai là người từng dạy học cho 4 vị vua, đến tể tướng cũng phải quỳ gối tạ tội?

Ông là nhà giáo, thầy thuốc, đại quan dưới triều đại phong kiến nhà Trần, dân chúng tôn là 'Vạn thế sư biểu', nghĩa là người thầy chuẩn mực muôn đời của Việt Nam.

Nghệ nhân thư pháp Lê Thiên Lý và mối duyên sâu nặng với con chữ thánh hiền

Nhắc đến những danh vàng trong làng thư pháp Việt, có một nghệ nhân thư pháp tài đức mà người ta vẫn hay gọi với cái tên thân kính: Tiên sinh Lê.

Xếp hàng xin chữ tại Lễ Khai bút đền thờ Chu Văn An

Sáng 29/1 tại đền thờ Chu Văn An, TP. Chí Linh, tỉnh Hải Dương đã diễn ra Lễ khai bút Xuân Quý Mão. Từ sáng sớm hàng nghìn người đã xếp hàng để xin chữ.

Hải Dương: Khai bút đầu Xuân Quý Mão tại Đền thờ thầy giáo Chu Văn An

Tục khai bút, xin chữ đầu Xuân là nét văn hóa đẹp, lâu đời tại Đền thờ Vạn thế sư biểu Chu Văn An, thể hiện truyền thống hiếu học, trọng trí tuệ, tôn sư trọng đạo của dân tộc Việt Nam.

Hải Dương: Khai bút đầu Xuân Quý Mão tại Đền thờ thầy giáo Chu Văn An

Tục khai bút, xin chữ đầu Xuân là nét văn hóa đẹp, lâu đời tại Đền thờ Vạn thế sư biểu Chu Văn An, thể hiện truyền thống hiếu học, trọng trí tuệ, tôn sư trọng đạo của dân tộc Việt Nam.

Cầu học thông, thi đạt trong Lễ khai bút tại đền thờ Chu Văn An

Hôm nay tại đền thờ thầy giáo Chu Văn An (Hải Dương) đã diễn ra Lễ khai bút, thu hút đông đảo học sinh, phụ huynh về dự.

Nô nức đi xin chữ, khai bút đầu năm tại đền thờ 'Vạn thế sư biểu'

Hằng năm, cứ vào dịp đầu xuân, người dân và du khách thập phương lại nô nức về đền thờ Thầy giáo Chu Văn An (Tp.Chí Linh, Hải Dương) khai bút, xin chữ đầu năm.

Bí thư Hải Dương khai bút đầu Xuân tại Đền thờ Chu Văn An

Khai bút đầu xuân thể hiện sự tôn kính những giá trị về vị thế và sự nghiệp của 'vạn thế sư biểu' Chu Văn An, đồng thời thể hiện truyền thống, đạo lý uống nước nhớ nguồn...

Ấn tượng lễ khai bút ở đền thờ Chu Văn An

Buổi lễ được tổ chức trang trọng, thể hiện truyền thống, đạo lý uống nước nhớ nguồn, tôn sư trọng đạo của dân tộc Việt Nam.

Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội khai bút đầu Xuân tại Đền thờ Chu Văn An

Ngày 28/1 (mùng 7 tháng Giêng năm Quý Mão), tại di tích đình thờ danh nhân Chu Văn An, huyện Thanh Trì trang trọng tổ chức Lễ Khai bút Xuân Quý Mão 2023. Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến dự buổi lễ và thực hiện nghi thức khai bút đầu Xuân.

Dâng hương tưởng niệm Tiên triết Chu Văn An và khai bút Xuân tại huyện Thanh Trì

Sáng 28-1, tại Đình thờ Tiên triết Chu Văn An (xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, Hà Nội), Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến đã dự lễ dâng hương tưởng niệm thầy giáo Chu Văn An và lễ khai bút Xuân Quý Mão trên địa bàn huyện Thanh Trì.

Ngôi nhà hạnh phúc - trọn vẹn niềm tin

Trường mầm non A xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, Hà Nội luôn tự hào là một trong những lá cờ đầu của ngành giáo dục huyện Thanh Trì.

Đền thờ Khổng Tử hơn 200 năm tuổi ở Huế sắp được trùng tu

UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế vừa có tờ trình HĐND tỉnh phê duyệt dự án trùng tu di tích đền Văn Thánh, nơi thờ Khổng Tử cùng các bậc hiền tài của đất nước.

Danh nhân Chu Văn An - người thầy của mọi thời đại

Danh nhân Chu Văn An dành cả cuộc đời cho sự nghiệp dạy học, với triết lý giáo dục nhân văn, không phân biệt giàu nghèo, học đi đôi với thực hành, học để biết, để làm việc và cống hiến cho xã hội.

Đừng râu ông nọ cắm…

Khổng Phu Tử hay còn gọi là Khổng Tử, sinh ngày 28-9-551 và mất ngày 11-4-479 trước Công nguyên. Ông là triết gia và là chính trị gia người Trung Quốc, sinh sống vào thời Xuân Thu. Ông được người đương thời cũng như hậu thế tôn vinh là nhà hiền triết mẫu mực nhất Trung Quốc và được mệnh danh là 'vạn thế sư biểu' - khuôn mẫu cho vạn đời sau bắt chước. Những lời dạy và triết lý của ông đã hình thành nền tảng văn hóa Á Đông.

Chí Linh tổ chức lễ khai bút đầu xuân và phát động trồng cây mùa xuân

Sáng 8.2 (tức mùng 8 tháng giêng), tại đền thờ thầy giáo Chu Văn An, TP Chí Linh tổ chức lễ khai bút đầu xuân và phát động trồng cây mùa xuân Nhâm Dần 2022.

Chu Văn An: Thầy giáo có đức nghiệp mẫu mực của muôn đời

Theo Đại Việt sử ký toàn thư, Chu Văn An 'tính cương nghị, thẳng thắn, sửa mình trong sạch, không cầu lợi lộc'. Ông ở nhà đọc sách, học vấn tinh thông, nổi tiếng gần xa, 'học trò đầy cửa, thường có kẻ đỗ đại khoa'.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Ai còn yêu mến làng mình

TTH - Hoàng Dục là người con của làng Kế Môn (Điền Môn, Phong Điền), đã học Việt - Hán tại Đại học Văn khoa Huế và Đại học Sư phạm Huế. Là thạc sĩ văn chương, từng dạy học ở Đắk Lắk và Đà Nẵng. Hiện đang sống cùng gia đình ở Đà Nẵng. Cùng với nghề dạy học, ông còn là tác giả của nhiều truyện ngắn, và các cuốn sách chuyên đề văn học.

Vinh quang và trọng trách người thầy

Trong xã hội Việt Nam, người thầy luôn được kính trọng bằng tất cả tấm lòng. Trong suốt sự nghiệp 'trồng người', người thầy luôn khẳng định giá trị cao cả của nghề giáo trong xã hội bằng tri thức, đạo đức trước các thế hệ học trò thân yêu…