Nghệ nhân thư pháp Lê Thiên Lý và mối duyên sâu nặng với con chữ thánh hiền

Nhắc đến những danh vàng trong làng thư pháp Việt, có một nghệ nhân thư pháp tài đức mà người ta vẫn hay gọi với cái tên thân kính: Tiên sinh Lê.

Xếp hàng xin chữ tại Lễ Khai bút đền thờ Chu Văn An

Sáng 29/1 tại đền thờ Chu Văn An, TP. Chí Linh, tỉnh Hải Dương đã diễn ra Lễ khai bút Xuân Quý Mão. Từ sáng sớm hàng nghìn người đã xếp hàng để xin chữ.

Hải Dương: Khai bút đầu Xuân Quý Mão tại Đền thờ thầy giáo Chu Văn An

Tục khai bút, xin chữ đầu Xuân là nét văn hóa đẹp, lâu đời tại Đền thờ Vạn thế sư biểu Chu Văn An, thể hiện truyền thống hiếu học, trọng trí tuệ, tôn sư trọng đạo của dân tộc Việt Nam.

Hải Dương: Khai bút đầu Xuân Quý Mão tại Đền thờ thầy giáo Chu Văn An

Tục khai bút, xin chữ đầu Xuân là nét văn hóa đẹp, lâu đời tại Đền thờ Vạn thế sư biểu Chu Văn An, thể hiện truyền thống hiếu học, trọng trí tuệ, tôn sư trọng đạo của dân tộc Việt Nam.

Cầu học thông, thi đạt trong Lễ khai bút tại đền thờ Chu Văn An

Hôm nay tại đền thờ thầy giáo Chu Văn An (Hải Dương) đã diễn ra Lễ khai bút, thu hút đông đảo học sinh, phụ huynh về dự.

Nô nức đi xin chữ, khai bút đầu năm tại đền thờ 'Vạn thế sư biểu'

Hằng năm, cứ vào dịp đầu xuân, người dân và du khách thập phương lại nô nức về đền thờ Thầy giáo Chu Văn An (Tp.Chí Linh, Hải Dương) khai bút, xin chữ đầu năm.

Bí thư Hải Dương khai bút đầu Xuân tại Đền thờ Chu Văn An

Khai bút đầu xuân thể hiện sự tôn kính những giá trị về vị thế và sự nghiệp của 'vạn thế sư biểu' Chu Văn An, đồng thời thể hiện truyền thống, đạo lý uống nước nhớ nguồn...

Ấn tượng lễ khai bút ở đền thờ Chu Văn An

Buổi lễ được tổ chức trang trọng, thể hiện truyền thống, đạo lý uống nước nhớ nguồn, tôn sư trọng đạo của dân tộc Việt Nam.

Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội khai bút đầu Xuân tại Đền thờ Chu Văn An

Ngày 28/1 (mùng 7 tháng Giêng năm Quý Mão), tại di tích đình thờ danh nhân Chu Văn An, huyện Thanh Trì trang trọng tổ chức Lễ Khai bút Xuân Quý Mão 2023. Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến dự buổi lễ và thực hiện nghi thức khai bút đầu Xuân.

Dâng hương tưởng niệm Tiên triết Chu Văn An và khai bút Xuân tại huyện Thanh Trì

Sáng 28-1, tại Đình thờ Tiên triết Chu Văn An (xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, Hà Nội), Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến đã dự lễ dâng hương tưởng niệm thầy giáo Chu Văn An và lễ khai bút Xuân Quý Mão trên địa bàn huyện Thanh Trì.

Ngôi nhà hạnh phúc - trọn vẹn niềm tin

Trường mầm non A xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, Hà Nội luôn tự hào là một trong những lá cờ đầu của ngành giáo dục huyện Thanh Trì.

Đền thờ Khổng Tử hơn 200 năm tuổi ở Huế sắp được trùng tu

UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế vừa có tờ trình HĐND tỉnh phê duyệt dự án trùng tu di tích đền Văn Thánh, nơi thờ Khổng Tử cùng các bậc hiền tài của đất nước.

Danh nhân Chu Văn An - người thầy của mọi thời đại

Danh nhân Chu Văn An dành cả cuộc đời cho sự nghiệp dạy học, với triết lý giáo dục nhân văn, không phân biệt giàu nghèo, học đi đôi với thực hành, học để biết, để làm việc và cống hiến cho xã hội.

Đừng râu ông nọ cắm…

Khổng Phu Tử hay còn gọi là Khổng Tử, sinh ngày 28-9-551 và mất ngày 11-4-479 trước Công nguyên. Ông là triết gia và là chính trị gia người Trung Quốc, sinh sống vào thời Xuân Thu. Ông được người đương thời cũng như hậu thế tôn vinh là nhà hiền triết mẫu mực nhất Trung Quốc và được mệnh danh là 'vạn thế sư biểu' - khuôn mẫu cho vạn đời sau bắt chước. Những lời dạy và triết lý của ông đã hình thành nền tảng văn hóa Á Đông.

Chí Linh tổ chức lễ khai bút đầu xuân và phát động trồng cây mùa xuân

Sáng 8.2 (tức mùng 8 tháng giêng), tại đền thờ thầy giáo Chu Văn An, TP Chí Linh tổ chức lễ khai bút đầu xuân và phát động trồng cây mùa xuân Nhâm Dần 2022.

Chu Văn An: Thầy giáo có đức nghiệp mẫu mực của muôn đời

Theo Đại Việt sử ký toàn thư, Chu Văn An 'tính cương nghị, thẳng thắn, sửa mình trong sạch, không cầu lợi lộc'. Ông ở nhà đọc sách, học vấn tinh thông, nổi tiếng gần xa, 'học trò đầy cửa, thường có kẻ đỗ đại khoa'.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Ai còn yêu mến làng mình

TTH - Hoàng Dục là người con của làng Kế Môn (Điền Môn, Phong Điền), đã học Việt - Hán tại Đại học Văn khoa Huế và Đại học Sư phạm Huế. Là thạc sĩ văn chương, từng dạy học ở Đắk Lắk và Đà Nẵng. Hiện đang sống cùng gia đình ở Đà Nẵng. Cùng với nghề dạy học, ông còn là tác giả của nhiều truyện ngắn, và các cuốn sách chuyên đề văn học.

Vinh quang và trọng trách người thầy

Trong xã hội Việt Nam, người thầy luôn được kính trọng bằng tất cả tấm lòng. Trong suốt sự nghiệp 'trồng người', người thầy luôn khẳng định giá trị cao cả của nghề giáo trong xã hội bằng tri thức, đạo đức trước các thế hệ học trò thân yêu…

Top 6 cuốn sách đặc biệt trong lịch sử Việt Nam

Đây là những cuốn sách có lịch sử lâu đời, trải đều trên nhiều lĩnh vực của xã hội.

Nét đẹp Tết thầy

Trong xã hội nào cũng vậy, nghề giáo luôn là nghề cao quý nhất và người thầy giáo luôn có vị thế quan trọng.

Chí Linh phát triển vùng nếp cái hoa vàng An Lạc và Văn An

Với chất lượng gạo thơm ngon, đặc sản nếp cái hoa vàng của An Lạc và Văn An (Chí Linh) đang được xây dựng thương hiệu và mở rộng diện tích sản xuất.

Ra mắt sách tiếng Việt của nhà thơ, triết gia kiệt xuất người Kazakhstan

Đại sứ quán Cộng hòa Kazakhstan tại Việt Nam tổ chức lễ ra mắt sách được dịch sang tiếng Việt của nhà thơ, triết gia kiệt xuất Abai Kunanbayev.

Trường THCS Thanh Liệt: Quyết tâm giữ vững truyền thống dạy và học

Trong năm học vừa qua, nhờ sự nỗ lực và quyết tâm của Ban Giám hiệu, tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên trường THCS Thanh Liệt đã giành được nhiều thành tựu nổi bật, đưa công tác dạy và học ngày một phát triển vững mạnh.

Khí phách người làm thầy

Trong sách 'Kiến văn tiểu lục', nhà bác học Lê Quý Đôn tán dương hành động dâng sớ chém nịnh thần, cáo quan trả mũ về nhà không nhận bổng lộc bó buộc có thể tôn vinh thầy Chu là bậc thánh cao nhất.

Lương sư, hưng quốc

Lịch sử nước nhà ghi lại nhiều câu chuyện giản dị mà sâu sắc về tấm gương người thầy, trong đó tiêu biểu bậc nhất có thể kể đến danh nhân Chu Văn An.

Danh nhân Chu Văn An - Người thầy chuẩn mực

Hôm nay, 20-11, tại Di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám diễn ra Lễ kỷ niệm 650 năm Ngày mất Danh nhân Chu Văn An (1370-2020) do Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội tổ chức. Lễ kỷ niệm nhằm tôn vinh, quảng bá cuộc đời, sự nghiệp của người thầy kiệt xuất, được các thế hệ người Việt tôn vinh là 'Vạn thế sư biểu' - Người thầy chuẩn mực muôn đời.

Người thầy xưa năm nay được UNESCO tôn vinh

Chu Văn An là nhà giáo dục lớn, nổi tiếng là người có kiến thức uyên thâm và nhân cách cương trực, thanh cao.

Đạo lý thầy trò

Lối sống nhân ái, tinh thần hiếu học, trọng danh dự, ý chí vượt khó đã hun đúc thành truyền thống tôn sư trọng đạo đáng quý của người Việt.

Nơi tôn vinh truyền thống tôn sư trọng đạo

Men theo những sườn đồi xanh mát bóng thông, từng đoàn xe nối đuôi nhau chạy về dãy núi Phượng Hoàng nơi có đền thờ thầy Chu Văn An (phường Văn An, TP Chí Linh, tỉnh Hải Dương).

Về thăm quê hương 'vạn thế sư biểu'

Thanh Liệt là vùng đất cổ (xưa là trang Quang Liệt với 10 xóm quần cư) sau dần phát triển lên thành xã. Nơi đây là mảnh đất phát văn, hiếu học có nhiều người hiền tài, trong đó nổi danh nhất là bậc tiên triết Chu Văn An.

Sân chơi bổ ích giúp học sinh tìm hiểu về Người thầy của muôn đời

Ngày 14/11, tại Di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám diễn ra Lễ tổng kết và trao giải cuộc thi 'Sáng tác về Thầy giáo Chu Văn An'.

Hà Nội sẽ tổ chức Lễ kỷ niệm 650 năm ngày mất danh nhân Chu Văn An

Thành ủy Hà Nội vừa có Thông báo số 18-TB/TU về kết luận của Thường trực Thành ủy về việc tổ chức Lễ kỷ niệm 650 năm ngày mất danh nhân Chu Văn An (1370 - 2020).

Những người thầy nổi tiếng trong sử Việt

Đây là những thầy giáo đi vào sử sách Việt với các đóng góp về giáo dục cũng như sử dụng ngòi bút của mình để chống giặc ngoại xâm...