Chợ bông ngày Tết

Không biết tự bao giờ chuyện chưng bông ngày Tết đã có ở Nam bộ, có lẽ lúc đầu khi đến vùng đất hoang hóa này lưu dân trồng bông nở vào ngày Tết để nhớ về quê hương cố thổ. Vài gốc mai vàng, vài bụi vạn thọ… là những loại cây thích hợp với phương nam nắng gió cũng đủ thỏa lòng người xa xứ. Rồi người đông, chợ Tết ngoài những mặt hàng cần thiết như vải vóc, bánh mứt…chợ bông Tết cũng hình thành.

Vì sao người xưa quan niệm hoàng đế là hóa thân của Rồng?

Ở Trung Quốc thời phong kiến, rồng là biểu tượng của hoàng đế. Còn được gọi là 'Thiên tử', hoàng đế nắm giữ trong tay cả thiên hạ. Do đó, chỉ mình nhà vua sử dụng họa tiết hình rồng.

Phi tần ở hậu cung thời phong kiến cạnh tranh khốc liệt chỉ để hưởng ba đặc quyền này từ hoàng thất

Trong hậu cung hơn 3000 mỹ nữ, ai được thăng cấp vị lên Tần, Phi và được hoàng đế sủng ái sẽ có cơ hội được hưởng những đặc quyền riêng.

Vua Thiệu Trị nhà Nguyễn tinh thông đồ cổ, quần thần ngưỡng mộ

Không chỉ phải thông thạo kinh, sử... nhiều vị vua Việt cũng tinh thông đồ cổ, để lại nhiều câu chuyện thú vị cho đời sau.

Vì sao long bào của Hoàng đế Trung Quốc không bao giờ được giặt?

Long bào của Hoàng đế Trung Quốc là trang phục đặc biệt, thể hiện quyền uy của người đứng đầu nên không thể làm sạch theo cách thông thường.

Chuyện thú vị về các vua Việt tinh thông đồ cổ

Không chỉ phải thông thạo kinh, sử... nhiều vị vua Việt cũng tinh thông đồ cổ, để lại nhiều câu chuyện thú vị cho đời sau.

Chuyện thú vị về các vua Việt tinh thông đồ cổ

Không chỉ phải thông thạo kinh, sử... nhiều vị vua Việt cũng tinh thông đồ cổ, để lại nhiều câu chuyện thú vị cho đời sau.

Chuyện thú vị về các vua Việt tinh thông đồ cổ

Không chỉ phải thông thạo kinh, sử... nhiều vị vua Việt cũng tinh thông đồ cổ, để lại nhiều câu chuyện thú vị cho đời sau.

Chùa Thánh Duyên

Bên đầm Cầu Hai (xã Vinh Hiền, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế), cách cảng cá Vinh Hiền về phía Tây khoảng 2km, có ngọn núi Túy Vân cao 60m. Trên núi có chùa Thánh Duyên. Tương truyền, cổ tự do chúa Nguyễn Phúc Tần (1620-1687) lập để cầu phúc cho dân địa phương, từng được mở rộng vào năm 1692 nhưng bị chiến tranh phá hủy vào cuối thế kỷ XVIII.

Kỷ niệm 131 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-5-1890 - 19-5-2021) - Tấm lòng hai cựu binh xứ Quảng đối với Bác Hồ

Hai người là cựu binh, từng tham gia bộ đội thời kháng chiến, là đồng hương, đồng đội lại cùng có duyên gắn bó với Bác Hồ: Võ Như Thông quê ở xã vùng cát Điện Nam, còn Phạm Minh Thông là quê xã Điện Minh, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam.

Mánh khóe hốt bạc và gia tài kếch xù của thái giám Lý Liên Anh: Có hơn đại tham quan Hòa Thân?

Là tâm phúc bên cạnh Từ Hi Thái hậu, Lý Liên Anh có vô số cơ hội hái ra tiền. Vậy với các mánh khóe này, tài sản của hoạn quan họ Lý có vượt mặt đại tham quan khét tiếng Hòa Thân.

Kiếm hiệp Kim Dung: Nhân vật nào sống dai nhờ vô dụng?

Bên cạnh những nhân vật võ công siêu phàm đại diện cho chính – tà 'không đội trời chung', kiếm hiệp Kim Dung còn xây dựng hình tượng những 'cao thủ chém gió'!

Rốt cuộc Tử Cấm Thành có bao nhiêu gian phòng?

Tử Cấm Thành được xưng là quần thể kiến trúc cung điện hoàng gia lớn nhất thế giới. Vậy trong đó có tất cả bao nhiêu gian phòng?

Bí mật động trời về 9 con rồng trên long bào của hoàng thượng

Đã có ai từng thắc mắc tại sao trên áo của vua lại có 9 con rồng mà không phải là con số khác?

Muốn họa rời xa, phúc tự đến, hãy tự 'giới cấm' mình làm 3 điều này

Họa phúc trên đời suy cho cùng đều do chúng ta tự chiêu mời mà đến. Muốn tránh xa họa, lại gần phúc, hãy ghi nhớ giới cấm mình 3 điều: 'kiêu', 'đấu' và 'tham'.