Đây là nhà giáo nổi tiếng triều Trần cũng như lịch sử nước ta.
Tự chọn cho mình một lối đi riêng trong dòng văn học 1932 - 1945, Thạch Lam đã mang đến cho thế giới văn chương 'cái đẹp man mác khắp vũ trụ'.
Người Mường có dân số gần 1,5 triệu người, đông thứ 4 tại Việt Nam, sau các dân tộc Kinh, Tày, Thái.
Trang phục truyền thống Mường không cầu kỳ như váy áo của dân tộc Dao, cũng không rực rỡ hoa văn như dân tộc Mông, nhưng váy áo Mường lại thể hiện được nét duyên dáng, tinh tế và dường như ẩn chứa sự dịu dàng kín đáo của người phụ nữ. Chiếc khăn đội đầu - Khăn duyên minh chứng cho sự thủy chung của người phụ nữ là một trong những nét đặc trưng bản sắc văn hóa của dân tộc Mường.
Không mấy ai nhớ được chợ Đông Thành một thời sầm uất cách đây hơn 300 năm bên thành Hà Nội cổ kính. Chợ được lập từ thời Lê Trung Hưng ở ngoài cửa thành phía Đông. Thuốc Bắc chính là đường phố bao phía Đông của chợ Đông Thành ngày ấy. Khi thực dân Pháp chiếm thành Hà Nội đã dồn khu chợ này về chợ mới Đồng Xuân (1889). Với chiều dài chừng 330 mét, phố Thuốc Bắc chạy từ phố Hàng Mã về tới ngã tư Hàng Bồ - Bát Đàn (nay thuộc phường Hàng Bồ, Hoàn Kiếm, Hà Nội).
Gần 20 tấn quả vải tươi được vận chuyển theo đường biển đã nhập khẩu thành công và chính thức được phân phối, bày bán tại hệ thống siêu thị Safeway và Albertsons tại các tiểu bang bờ Tây Hoa Kỳ...
Xuất khẩu hụt gần 23 tỷ USD, thị trường Trung Quốc là điểm sáng; vải tươi Việt Nam từng bước chinh phục người tiêu dùng Hoa Kỳ... là những tin nổi bật trong bản tin xuất khẩu ngày 30/6-2/7.
Theo Thương vụ Việt Nam tại San Francisco, Thương vụ đã phối hợp với các cơ quan, doanh nghiệp triển khai nhập khẩu quả vải tươi của Việt Nam tiêu thụ tại thị trường Hoa Kỳ.
Thương vụ Việt Nam tại San Francisco đã phối hợp với các cơ quan, doanh nghiệp triển khai nhập khẩu quả vải tươi của Việt Nam tiêu thụ tại thị trường Hoa Kỳ.
Người Hà Nội vốn yêu hoa. Từ những thập niên 50-60 của thế kỷ trước, những gia đình trung lưu ở Hà Nội đều có lọ hoa tươi trong phòng khách vào dịp lễ, Tết hay chủ nhật. Hoa được các bà, các cô nâng niu cắt tỉa rồi cắm vào lọ. Cắm hoa cũng phải có nghệ thuật, nên thường trong gia đình các cô con gái lớn hay đảm nhận công việc này.
Sau chầu cà phê sáng, một anh bạn trong hội mời chúng tôi đi ăn trưa. Chẳng là có người bạn từ Sài Gòn ra nên anh muốn khoản đãi món ẩm thực Hà thành. Người Hà Nội sành ăn chẳng còn lạ gì bún chả Hàng Mành, nhưng tiếc rằng thức quà này giờ đã không còn được như xưa.
Chú trọng nâng cao chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế và liên kết chặt chẽ với các doanh nghiệp, nên bắt đầu vào chính vụ thu hoạch, vải thiều của các HTX ở vùng trồng trọng điểm vẫn được bán với giá cao hơn thị trường khoảng 25%.
'Là gái Mường, em chẳng rực rỡ đâu/E ấp hoa văn ẩn mình trong áo đẹp/ Nếp váy em buông hoa văn em lúng liếng/ Khuôn ngực em giữ hoa văn đất Mường…' - đó là những câu từ mộc mạc trong bài hát 'Em là hoa văn đất Mường' của nhạc sĩ Quách Vin, phổ thơ Xuân Lý. Mộc mạc thôi nhưng cũng đủ để tôn lên giá trị của bộ trang phục truyền thống của phụ nữ Mường (gọi là váy Mường). Nghe câu hát, những cô gái Mường thêm yêu, thêm tự hào về bộ trang phục truyền thống của dân tộc.
Những năm qua, dù bị lép vế hơn nhiều cây trồng khác trên đất đồi Chí Linh nhưng một số người dân nơi đây vẫn bám trụ với cây vải, hy vọng cây vốn là thế mạnh một thời sẽ tìm lại được vị thế tương xứng.
Từng là cây ăn quả thế mạnh của TP Chí Linh song những năm gần đây, cây vải bị người dân bỏ rơi, trở nên tiêu điều, xơ xác.