Đồng bào dân tộc H'rê - Hàm Thuận Nam: Cần cù, chịu khó trong lao động sản xuất nông nghiệp

Hàm Thuận Nam là huyện miền núi của tỉnh, hiện có 19 dân tộc anh em cùng sinh sống, trong đó có 18 đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) với trên 6.000 khẩu/1.726 hộ. Mỗi dân tộc đều có bản sắc văn hóa, phong tục, tập quán riêng, tạo nên sự phong phú, đa dạng trong nền văn hóa các dân tộc trên địa bàn huyện.

Công tác đoàn kết tập hợp thanh niên tôn giáo tại xã Bình Thạnh

Với tỷ lệ người Công giáo chiếm tới 99% dân số, thời gian qua, công tác đoàn kết tập hợp đoàn viên, thanh niên Công giáo trên địa bàn xã Bình Thạnh, huyện Đức Trọng đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận, góp phần vào sự phát triển chung của xã.

Nông dân Vĩnh Long thoát nghèo nhờ trồng thần dược hạ sốt

Trồng loại rau được mệnh danh là thuốc hạ sốt tự nhiên, nông dân Vĩnh Long thu lợi nhuận gấp 20 lần trồng lúa.

Chư Prông khen thưởng 40 tập thể, cá nhân thực hiện '5 không 3 sạch'

Ngày 2-8, Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) huyện Chư Prông (tỉnh Gia Lai) sơ kết cuộc vận động 'Xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch, góp phần vun đắp giá trị gia đình Việt Nam' giai đoạn 2021-2024, biểu dương hội viên phụ nữ cao tuổi tiêu biểu trong xây dựng gia đình văn hóa, ấm no, hạnh phúc.

Nuộc lạt mái nhà

Tháng bảy mưa đổ trắng trời, mưa làm man mác tâm can, mưa làm xốn xang nỗi nhớ. Đã bao lâu rồi ta chưa ngắm trọn vẹn một cơn mưa? Đã bao lâu rồi ta chưa đắm chìm tâm hồn trong giọt nước? Để mà buồn hiu hiu, để mà cười tí tách.

Vần công

Bấm tay nhẩm tính đợt vô phân lần cuối đám thuốc lá được bao nhiêu ngày, ông Hai Tác bàn với Sáu Thôn, đứa con trai lớn: 'Tuần sau là hái đợt lá đám thuốc phía giáp đường lộ được rồi đấy. Nhà Tư Chớ cuối tuần này sắc thuốc, xong là tới nhà mình. Báo trước để có người vần công mà làm…'.

Dưới chân núi Mum

Mỗi tuần có 'Ngày nghỉ hồng' và 'Mỗi tháng một việc tốt' là cách mà các lực lượng vũ trang, cùng hội, đoàn thể ở xã Long Môn (Minh Long) về với người dân, góp công sức xây dựng làng quê dưới chân núi Mum ngày càng phát triển.

Thương lắm bãi bồi ơi...

Làng nhỏ nằm heo hút bên sông ở vùng lắm bãi bồi. Bãi bồi nhiều là vì ruộng sâu đã bị bồi đắp sau mỗi mùa bão lũ. Bãi bồi rộng lớn chạy dài giữa con sông quê chia đôi dòng chảy.

Học Bác từ những việc làm cụ thể

Thời gian qua, Đảng bộ huyện Bình Sơn đã lãnh đạo, chỉ đạo các cấp ủy, chính quyền, đoàn thể triển khai thực hiện Kết luận 01, ngày 18/5/2021 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Chỉ thị 05 'Về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh' một cách linh hoạt, sáng tạo, thiết thực.

Giá nông sản ngày 10/3/2024: Cà phê tăng mạnh, hồ tiêu giảm nhẹ

Ghi nhận giá nông sản tuần này, mặt hàng cà phê tăng mạnh 4.700 - 4.900 đồng/kg, trong khi hồ tiêu giảm 500 - 1.000 đồng/kg.

Chiều 30 Tết xưa ở miền Tây

Vào những năm 1960 của thế kỷ trước, tết ở miền Tây rất êm đềm và nhiều kỷ niệm.

Mùa tát đìa ăn Tết ở Cà Mau

Hàng năm, cứ vào thời điểm cận Tết, người dân ở vùng ngọt hóa tỉnh Cà Mau vào mùa tát đìa để thu hoạch cá đồng làm thực phẩm cho những ngày Tết. Đây được xem là phong tục đặc trưng của người dân ở nông thôn vùng sông nước miền Tây. Ở mỗi gia đình, khi tát đìa, con cháu tụ tập rất đông để tham gia bắt cá, cũng là dịp con cháu sum vầy để cùng vui xuân, đón Tết.

'Mần vần công' hồi sinh ở Cà Mau

Mần vần công ở Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng… có từ mấy trăm năm trước nay bỗng dưng nở rộ trong thời 4.0.

Chư Păh lan tỏa phong trào 'Dân vận khéo'

Với việc đẩy mạnh phong trào thi đua 'Dân vận khéo', trên địa bàn huyện Chư Păh (tỉnh Gia Lai) xuất hiện nhiều mô hình hay, cách làm sáng tạo, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội địa phương.

Mùa tôm đón Tết

Ngoài nuôi tôm, cua quảng canh, vụ mùa cuối năm, nông dân vùng tôm - lúa huyện Thới Bình còn nuôi xen tôm càng xanh, thêm nguồn thu nhập để đón Tết sung túc.

Chi bộ ấp Thanh Trì A, xã Đa Lộc: Đoàn kết phát triển phum sóc

Về thăm ấp Thanh Trì A, xã Đa Lộc, huyện Châu Thành chúng tôi cảm nhận một sinh khí mới lan tỏa trên từng phum sóc. Nhà cửa khang trang, đường sá thông suốt, cảnh quan xanh - sạch - đẹp làm bừng lên sức sống mới; bản sắc văn hóa, phong tục tốt đẹp của đồng bào Khmer luôn được giữ gìn, phát huy, từng bước xây dựng ấp NTM kiểu mẫu.

Mùa gặt xưa

Trong những bản nhạc viết về mùa màng Việt Nam, 2 cố nhạc sĩ Văn Cao và Phạm Duy đều có những ca khúc rất hay. Văn Cao có ca khúc Ngày mùa nổi tiếng từ rất lâu.

Ghé An Giang mùa lúa chín ngắm nhìn cánh đồng Tà Pạ độc đáo, đủ ô sắc màu

Với vẻ đẹp say đắm lòng người của đồng lúa Tà Pạ, chắc hẳn đây sẽ là điểm đến tuyệt vời trong hành trình du lịch An Giang.

Mùa lúa chín 'nhuộm vàng' các triền đồi phương Bắc

Từ khoảng cuối tháng 9 đến tháng 10, các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta như Lào Cai, Hà Giang hay Yên Bái… lại phủ màu vàng rực rỡ bởi mùa lúa chín.

Cuộc thi 'Tự hào hàng Việt': Vang xa đậu phộng Đức Hòa

Nhìn những hủ đậu phộng rang tỏi ớt, bánh kẹo đậu phộng mang thương hiệu đặc sản Đức Hòa, những người con của Đức Hòa (Long An) càng thêm tự hào về quê hương.

Quán hủ tiếu ông già

Bà chỉ được làm mỗi một việc là lắng nghe những yêu cầu của khách qua lời ông truyền lại.

Tín đồ Cao Đài chung sống hài hòa, cùng nhau phát triển kinh tế

Đạo Cao Đài là một trong các tôn giáo lớn ở Việt Nam, ra đời năm 1926 tại Tây Ninh, trải qua gần 100 năm, đạo Cao Đài ngày một phát triển. Trong cuộc sống, tín đồ Cao Đài luôn giữ mối quan hệ bình đẳng, đoàn kết, gắn bó với cộng đồng, tích cực tham gia các phong trào phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội ở địa phương, chấp hành tốt đường lối, chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước.

Ấm lòng quán ăn '0 đồng'

Bên Đường tỉnh 941 (xã Bình Hòa, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang), có một quán ăn mang tên '0 đồng', góp phần lan tỏa sự yêu thương, tương trợ trong cộng đồng. Hàng ngày, bên chái bếp, nhiều tấm lòng thiện nguyện thầm lặng lo suất ăn miễn phí cho bà con nghèo...

Quê tôi mùa lúa bệ

Nằm bên dòng sông Cái Lớn hiền hòa, bao năm chở nặng phù sa bồi đắp cho vùng đất cù lao Vĩnh Phước A, huyện Gò Quao (Kiên Giang) quê tôi thêm xanh mướt.

Bồi hồi về một miền Tây vừa quen vừa lạ

'Sống cùng nước' khiến cho ta bồi hồi về một miền Tây vừa quen, vừa lạ, đan xen chút bùi ngùi, tiếc nuối về một không gian sông nước hiền hòa.

Mùa vần công lợp nhà

Ở nông thôn miền Tây Nam Bộ, cho đến giữa thập niên cuối của thế kỷ XX, hơn chín mươi phần trăm nhà cửa của người dân vẫn là nhà cột cây mái lá. Hầu hết là nền đất, bộ khung (cột, kèo, đòn tay…) bằng tre hoặc bạch đàn tạm bợ; những người dư dã hơn, cố gắng dành dụm cả đời sắm bộ khung gỗ núi, cất nhà kê lót gạch tàu, còn mái và vách vẫn đều bằng lá dừa nước. Cả xóm, cả làng chỉ năm bảy ngôi nhà tường lợp ngói hoặc lớp fibro xi măng của những người giàu có. Đến đầu thế kỷ XXI, tỷ lệ này mới giảm đi một cách nhanh chóng, mà bây giờ nhiều khi chạy xe hàng chục cây số vẫn không tìm đâu ra một căn nhà lá đúng nghĩa là nhà ở.