Vần công là nét đẹp văn hóa cộng đồng của người dân miền Tây, thể hiện sự phóng khoáng, nghĩa tình của người dân. Hơn 15 năm nuôi tôm càng xanh là ngần ấy thời gian người dân ấp Vĩnh Bình, xã Vĩnh Tuy, huyện Gò Quao (Kiên Giang) làm vần công giúp nhau thu hoạch tôm.
Làng nghề chằm nón gần trăm năm tuổi tại thị trấn Hội An (huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang) đã nuôi sống nhiều thế hệ, nâng bước học sinh đến trường, mang lại sự no ấm cho các gia đình miền quê. Dẫu năm tháng có làm làng nghề dần mai một nhưng với những phụ nữ còn trụ lại với nghề, tình yêu và tâm huyết vẫn còn nguyên vẹn. Họ luôn tương trợ nhau để lưu giữ và phát huy làng nghề truyền thống địa phương.
Về xã Vĩnh Tuy, huyện Gò Quao (Kiên Giang) những ngày này, không khí người dân thu hoạch vụ tôm càng xanh thật nhộn nhịp. Ngoài vuông những người đàn ông nhanh tay bắt tôm vận chuyển vào điểm tập kết, thuận tiện cho việc mua bán; những người phụ nữ liên tục phân loại tôm rồi nhanh chóng thả chúng vào các bồn nhựa đang chạy ô xy được bố trí sẵn trước đó…
Tết Chol Chnam Thmay của đồng bào Khmer năm nay diễn ra từ ngày 14 đến 16-4. Tuy chưa đến Tết nhưng khi đi từng phum, sóc sẽ dễ dàng cảm nhận được không khí rộn ràng, náo nức chuẩn bị đón tết cổ truyền của đồng bào Khmer. Bởi mọi gia đình đồng bào dân tộc Khmer đều tranh thủ quét dọn nhà cửa sạch sẽ; trong các chùa được treo băng rôn, cờ, khẩu hiệu có dòng 'Sua Sđey Chnăm Thmây' ('Chúc mừng năm mới'…).
Được coi là đầu tàu kinh tế của cả nước nhưng đà tăng trưởng của TP.HCM đang sụt giảm, và trước những thách thức đang đặt ra, TP.HCM rất cần một cơ chế, chính sách vượt trội để bứt phá.
Cánh đồng Tà Pạ là một thắng cảnh tuyệt đẹp ở An Giang.
Làng Tà Dô, xã Sơn Tân (Sơn Tây) được mọi người gọi là 'Ngôi làng hạnh phúc'. Bởi lẽ, nơi ấy không những có phong cảnh đẹp, mà còn lưu giữ, lan tỏa những câu chuyện ấm áp về tình người. Cuộc sống của những người Ca Dong rất hồn nhiên, gắn kết và vươn lên mạnh mẽ như cây rừng và nghĩa tình sâu đậm như dòng nước mát của con sông Đăkrinh uốn lượn dưới chân ngôi làng.
Thời buổi kinh tế khó khăn, người đông việc ít, những ngày giáp tết lòng người nặng trĩu với nhiều nỗi lo toan. Dù vậy, ai nấy đều háo hức mong chờ tết đến được cùng gia đình đoàn viên, sum họp. Thời điểm này, dễ khiến lòng người hoài niệm về những mùa tết quê xưa đậm đà tình nghĩa. Trải qua vài thập kỷ, nhưng trong tôi hình ảnh và cảm xúc về tết quê vẫn còn vẹn nguyên, đong đầy trong ký ức.
Trong cái mát mẻ của tiết trời tháng Chạp, dù tất bật công việc cuối năm, người dân quê vẫn dành thời gian tát đìa ăn Tết. Với họ, tát đìa cuối năm giờ đây không còn phổ biến, nhưng phảng phất chút gì đó của cái Tết xưa, khi đời sống vất vả nhưng ấm áp nghĩa tình.
Tô canh bình dị với những thứ sẵn có trong nhà, trong vườn lại thành một miền ký ức bền lâu, làm nên hồn cốt quê nhà. Tết nào khi húp canh xiêm lo, ba đều nhắc 'nhớ bà con xóm mình quá đỗi'.
Quê tôi trước kia là một địa phương thuần nông, đi đâu cũng toàn gặp lúa với lúa. Tuy nhiên, cứ mỗi khi thu hoạch xong vụ lúa Hè - Thu là nhiều bà con nông dân lại cho đất nghỉ ngơi để chuẩn bị cho vụ dưa hấu đón Tết.
Cánh đồng Tà Pạ là một thắng cảnh tuyệt đẹp ở An Giang.
Khi những cánh đồng lúa chín vàng cũng là lúc những người 'thợ gặt' bắt đầu công việc của mình. Gọi là 'thợ gặt' nhưng thực tế họ là những người anh em, bà con hàng xóm thân cận, đến mùa thì cùng nhau gặt lúa, gặt hết nhà người này đến nhà người kia. Từ tờ mờ sáng là í ới gọi nhau cùng ra cánh đồng để gặt. Cánh phụ nữ thì chuẩn bị cá mắm, rau đồng… đến trưa nấu đồ ăn cho những người 'thợ gặt'.
Sáng sớm tinh mơ, những tia nắng ban mai chiếu rọi lên những tán cây còn óng ánh những giọt sương trong suốt. Những vệt nắng sớm nhìn như một cái đèn khổng lồ soi rọi khắp nhân gian, báo hiệu một ngày mới bắt đầu.
Đạ Mrông, xã vùng xa của huyện xa Đam Rông đang chuyển những bước đi chắc chắn. Vùng đất khó khi xưa, nay xanh ngắt màu lúa, màu dâu tằm. Và, những đánh giá, nhìn nhận rất có 'tâm - tầm' của tập thể lãnh đạo vùng đất này đã mang lại cho Đạ Mrông một diện mạo mới trong nông nghiệp.
Tháng trước, tôi có dịp về xã Xuân Hòa, một xã vùng sâu của huyện Kế Sách (Sóc Trăng), cũng là quê ngoại để dự đám cưới thằng bạn thân, tôi được gặp lại rất nhiều bạn bè, bà con chòm xóm. Hồi còn đi học, hễ nghỉ hè là tôi lại về ở suốt trên ấy, giờ thì công việc bộn bề, đôi khi cả năm mới về một, hai lần vào dịp giỗ, Tết. Đúng là cái gì gần gũi thì cảm thấy thật bình thường nhưng xa rồi mới thấy nhớ.
Bên cạnh ký ức hào hùng về một thời 'hoa lửa', trong những ngày tháng 7, chúng tôi còn có dịp nghe chuyện tình của các thương binh và một nửa của đời mình. Hy vọng câu chuyện của những gia đình thương binh dưới đây sẽ tiếp thêm niềm tin cho mọi người vào tình yêu, hôn nhân, gia đình.
Ờ vùng biên giới, trên mọi nẻo đường biên, từng góc xóm đều in dấu những bước chân thầm lặng của các chiến sĩ công an, biên phòng, dân quân ngày đêm tuần tra canh gác bảo vệ đường biên, cột mốc. Và quân - dân như những 'cột mốc sống' luôn vững vàng nơi biên cương Tổ quốc.
Những năm trước, thời gian cuối tháng 4, mùa thu hoạch mì của nhiều hộ nông dân ở huyện Hàm Tân đã cơ bản xong, chuẩn bị cày xới đất gieo trồng vụ hè thu khi mưa tới. Năm nay vẫn còn không ít hộ cặm cụi thu hoạch cây màu này, bởi khó thuê công nhổ, cắt và vận chuyển.
Từ năm 2008 đến nay, mô hình trồng cỏ nhung giúp nhiều gia đình ở ấp Đông Quới, xã Tân Khánh Đông, thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp phát triển kinh tế, góp phần giải quyết việc làm cho lao động địa phương.
Những ngày sau Tết Nguyên đán năm 2022, nhiều nông dân vùng U Minh Thượng (Kiên Giang) tất bật thu hoạch vụ tôm càng xanh. Năm nay thời tiết thuận lợi, tôm phát triển tốt, cho năng suất cao. Nông dân phấn khởi vì có vụ tôm bội thu, được mùa trúng giá.