Độc đáo Lễ cúng rừng của đồng bào dân tộc Nùng (Mường Khương)

Trong không khí trang nghiêm thành kính, sáng 19/2 (tức ngày 29/1 âm lịch), đồng bào dân tộc Nùng thuộc thị trấn Mường Khương, huyện Mường Khương đã cùng nhau tụ họp và tổ chức Lễ cúng rừng trên đỉnh núi thiêng Long Sơn.

Ký ức của bạn có thể bị thay đổi như thế nào

Ký ức không phải một thứ bất biến và vĩnh cửu, sự thật là bạn thường xuyên đem ký ức của người khác ghép vào ký ức của mình.

Khai mạc lễ hội đền Đông Cuông ở Yên Bái

Tối 1/2, tại xã Đông Cuông, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái tổ chức lễ công bố ghi danh 'Lễ hội đền Đông Cuông, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái' vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và khai mạc lễ hội đền Đông Cuông.

Rùng rợn những trại chăn nuôi mèo để ướp xác ở Ai Cập cổ

Người Ai Cập cổ có thể đã phát triển ngành chăn nuôi mèo quy mô lớn để phục vụ việc ướp xác.

Đặt gà cúng Giao thừa trên bàn thờ quay ra hay quay vào mới đúng?

Gà luộc là món ăn quen thuộc trên mâm cỗ cúng Giao thừa của người Việt. Tuy nhiên nhiều gia đình không biết cách đặt gà cúng như thế nào cho đúng.

Cúng kho lúa đầu năm: Nét đẹp văn hóa của người Bahnar

Khi lúa đã vào kho, người Bahnar ở làng Mơ Hra-Đáp (xã Kông Lơng Khơng, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai) tiến hành lễ cúng để tạ ơn thần linh đã mang đến vụ mùa bội thu và cầu mong một năm mới ấm no, hạnh phúc.

Đền thiêng nơi vườn trúc cổ

Nằm bình yên dưới chân núi Cấm, ẩn mình trong vườn trúc cổ, ngày ngày soi bóng bên dòng sông Đáy hiền hòa là đền Trúc (nằm trong Khu du lịch đền Trúc - Ngũ động Thi Sơn, xã Thi Sơn, huyện Kim Bảng) nghìn năm tuổi. Từ lâu, nơi đây là điểm du lịch danh thắng, tâm linh được đông đảo du khách xa gần biết đến, tìm về.

Rộn ràng mùa ăn trâu

Lễ hội ăn trâu (hay còn gọi là lễ đâm trâu, hiến sinh trâu) của người M'nông nói riêng, của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên nói chung là một lễ hội truyền thống được lưu truyền từ lâu đời. Lễ hội xuất phát từ niềm tin vào thế giới thần linh, con người muốn nhờ các vị thần linh che chở, tha thứ và giúp đỡ thì phải có vật tế thần. Và con trâu là con vật quý giá để hiến tế thần linh.

Độc đáo phiên chợ Âm - Dương huyền bí họp lúc nửa đêm

Chợ Âm - Dương nằm ở địa phận làng Ó, nay là làng Xuân Ổ (xã Võ Cường, TP Bắc Ninh), mỗi năm chợ chỉ họp một lần vào đêm mồng 4 rạng ngày mồng 5 tháng Giêng Âm lịch.

Độc đáo 'phiên chợ Âm - Dương' làng Ó, người mua kẻ bán không nói lời nào

Chợ Âm - Dương chỉ họp duy nhất mỗi năm một lần vào đêm mùng 4, rạng sáng mùng 5 Tết, trong phiên chợ người mua kẻ bán không nói gì với nhau.

Từ tranh chó đến Mo Mường

Bạn bè trong giới vẫn gọi yêu Bùi Hoàng Dương là 'Dương chó'. Bao nhiêu năm làm nghề, vẽ hàng trăm tác phẩm, Dương vẫn luôn lấy hình tượng con chó làm đề tài. Bởi thế, nghe tin Dương vẽ hàng chục bức tranh về các Mo Mường và sắp mở triển lãm, ai cũng ngạc nhiên.

Nữ thần bò trắng linh thiêng của người da đỏ ở Mỹ

Người da đỏ tại Mỹ quan niệm rằng, mỗi con bò rừng trắng được sinh ra đều là biểu tượng thiêng liêng cho niềm hy vọng và đem lại những điềm lành cho thế giới.

'Trâu thiêng'

Ở Việt Nam, hầu hết ai cũng biết đến loài trâu, thế nhưng, ít ai biết, đối với bà con các dân tộc thiểu số trên dải Trường Sơn, trâu còn gắn liền với những sinh hoạt tín ngưỡng, là vật hiến sinh mang nhiều ý nghĩa tâm linh...

Chọn tên đẹp cho bé sinh năm Tân Sửu hợp phong thủy, hưởng phước lành

Cha mẹ nào có dự định sinh con trong năm nay cần tham khảo một số cách đặt tên con cho phù hợp với bản mệnh, giúp mở mang tương lai triển vọng của đứa trẻ.

Nữ thần bò trắng linh thiêng của người da đỏ ở Mỹ

Người da đỏ tại Mỹ quan niệm rằng, mỗi con bò rừng trắng được sinh ra đều là biểu tượng thiêng liêng cho niềm hy vọng và đem lại những điềm lành cho thế giới.

Con trâu trong đời sống văn hóa của người Việt

Hình tượng con trâu cần cù, bền bỉ chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống văn hóa của người Việt từ ngàn đời nay. Không chỉ là công cụ sản xuất, là người bạn, con trâu còn được hình tượng hóa và đưa vào thơ ca, âm nhạc, hội họa…Hình tượng con trâu cần cù, bền bỉ chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống văn hóa của người Việt từ ngàn đời nay. Không chỉ là công cụ sản xuất, là người bạn, con trâu còn được hình tượng hóa và đưa vào thơ ca, âm nhạc, hội họa…

Tục 'thui trâu tế thần' ở làng Chiền

Tục lệ 'thui trâu tế thần' của làng Chiền (Bắc Giang) là một trong những nghi lễ cổ xưa mà đến nay vẫn được duy trì.

Độc - lạ hình tượng con trâu trong văn hóa Việt

Trong các con vật thuộc 12 con giáp, hình tượng con trâu có một vị trí đặc biệt trong văn hóa Việt Nam. Điều này được thể hiện trên nhiều phương diện đời sống tinh thần của người Việt từ hàng ngàn năm qua.

Con trâu trong đời sống văn hóa tâm linh người Việt

Con trâu là vật nuôi được thuần hóa từ lâu trong lịch sử, là con vật gắn bó mật thiết với cuộc sống của người nông dân và có vai trò quan trọng trong nông nghiệp lúa nước. Hình tượng con trâu xuất hiện phổ biến trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam với biết bao câu truyện cổ tích và huyền thoại, trở thành một biểu tượng văn hóa, tín ngưỡng thiêng liêng của người Việt.

Choáng với vị vua giàu nhất mọi thời đại, vừa đi vừa phát vàng

Sở hữu khối tài sản tới hơn 400 tỷ USD, vua Mansa Musa được cho là người giàu có nhất trong lịch sử nhân loại.

Choáng với vị vua giàu nhất mọi thời đại, vừa đi vừa phát vàng

Sở hữu khối tài sản tới hơn 400 tỷ USD, vua Mansa Musa được cho là người giàu có nhất trong lịch sử nhân loại.

Lật mặt 'sư cô thánh thiện'

Lợi dụng lòng tin của nhiều người, một số đối tượng giả mạo 'sư cô thánh thiện, sư cô cửa phật', bày ra đủ chiêu thức để 'móc túi' người mê tín thông qua các hình thức lễ bái, giải vận hạn, linh vật, vòng hộ mệnh. Đã có nhiều người dính 'bẫy' của các đối tượng này.

Vẻ đẹp hoài cổ và bí ẩn của thánh địa Mỹ Sơn

Khu thánh địa Mỹ Sơn là quần thể di tích đền đài Chămpa thuộc xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam; nằm trong một thung lũng có đường kính rộng chừng 2 km, bao quanh là đồi núi trùng điệp.