Việc ký kết thỏa thuận về giấy phép sử dụng bộ ảnh thảm sát Sơn Mỹ đã giải quyết vấn đề về bản quyền, kể từ khi các bức ảnh này được trưng bày năm 1978.
55 năm sau vụ thảm sát Sơn Mỹ (xã Tịnh Khê, thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi) - nỗi đau là không thể quên. Nhưng giờ đây những người dân ở Sơn Mỹ đã biến đau thương thành động lực để xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.
Sáng 16/3, tại Khu chứng tích Sơn Mỹ (xã Tịnh Khê, thành phố Quảng Ngãi), Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi đã tổ chức Lễ tưởng niệm 55 năm Ngày 504 thường dân vô tội bị thảm sát.
Vụ thảm sát Sơn Mỹ cách đây 55 năm do lính lục quân Mỹ gây ra đã khiến 504 người dân vô tội bị giết hại.
Sáng 16/3, tại Khu Chứng tích Sơn Mỹ (xã Tịnh Khê, thành phố Quảng Ngãi), tỉnh Quảng Ngãi tổ chức Lễ dâng hương tưởng niệm 55 năm ngày 504 đồng bào Sơn Mỹ bị thảm sát (16/3/1968-16/3/2023)
Đúng 55 năm về trước, chỉ trong một buổi sáng, 504 đồng bào Sơn Mỹ, phần lớn là người già, phụ nữ và trẻ em đã vĩnh viễn lìa giã cõi đời một cách bi thương, thảm khốc.
Sáng 16/3, tại Khu Chứng tích Sơn Mỹ, Sở VH-TT&DL tổ chức Lễ dâng hương tưởng niệm 55 năm ngày 504 đồng bào Sơn Mỹ bị thảm sát (16/3/1968 - 16/3/2023).
Đúng dịp kỷ niệm 55 năm Ngày thảm sát Sơn Mỹ, tỉnh Quảng Ngãi (16/3/1968-16/3/2023), nhiếp ảnh gia Ronald L. Haeberle, tác giả bộ ảnh vụ thảm sát này đã đồng ý cho tỉnh được sử dụng những hình ảnh liên quan. Theo thỏa thuận, Ban Quản lý Khu Chứng tích Sơn Mỹ được trưng bày vô thời hạn các bức ảnh của tác giả Ronald L. Haeberle.
55 năm sau vụ thảm sát Sơn Mỹ (16/3/1968 - 16/3/2023), người dân xã Tịnh Khê, thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi không quên những nỗi đau nhưng đã biến đau thương thành động lực để xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.
Gần nửa thế kỷ qua, Khu Chứng tích Sơn Mỹ - nơi trưng bày hình ảnh, hiện vật và đặt tượng đài tưởng niệm 504 nạn nhân vụ thảm sát Sơn Mỹ đã trở thành điểm đến của khát vọng hòa bình.
55 năm qua, ngày 17/2 âm lịch hàng năm trở thành ngày giỗ chung của dân làng Sơn Mỹ. Hàng trăm gia đình mất đi nhiều người thân yêu nén nỗi đau cùng hương khói tưởng nhớ ông bà, mẹ, vợ, con cái, anh, em ruột thịt.
Đại tá CCB Võ Cao Lợi, nguyên cán bộ Ban tổng kết công tác Đảng, công tác Chính trị Quân khu 5, được nhiều người nhớ đến là nhân chứng vụ Sơn Mỹ - Mỹ Lai (Quảng Ngãi) nhưng không phải ai cũng biết ông là con út của một gia đình có nhiều cống hiến cho cách mạng.
Vào lúc 19 giờ ngày 15-3, tại khuôn viên Khu Chứng tích Sơn Mỹ, các Sở VH-TT-DL cùng đại diện ban, ngành, chính quyền địa phương xã Tịnh Khê đã tổ chức thắp hoa đăng tưởng niệm 504 thường dân trong vụ thảm sát Sơn Mỹ vào ngày 16-3-1968. Đây là hoạt động nằm trong Lễ tưởng niệm 55 năm ngày thảm sát Sơn Mỹ.
Tác giả Ronald L. Haeberle đồng ý để Khu Chứng tích Sơn Mỹ trưng bày vô thời hạn các bức ảnh về vụ thảm sát Sơn Mỹ.
Bức ảnh 'Anh che đạn cho em' được sửa thành tên: 'Đứa bé trai cố che đạn cho em gái' để đúng với sự thật lịch sử.
Chiều ngày 15-3, Sở Thông tin truyền thông, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy phối hợp Sở VH-TT-DL tỉnh Quảng Ngãi tổ chức họp báo thông tin nội dung thỏa thuận về giấy phép sử dụng ảnh của ông Ronald L. Haeberle chụp trong vụ thảm sát Sơn Mỹ năm 1968.
Ban tổ chức đề nghị cơ quan báo chí đăng tải những bài viết truyền tải nội dung tích cực, lan tỏa tinh thần chia sẻ, đồng tình việc tiếp tục trưng bày các bức ảnh vụ thảm sát Sơn Mỹ của ông Haeberle.
Chiều 15/3, Sở Thông tin và Truyền thông phối hợp với Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Ngãi, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức họp báo chuyên đề, cung cấp thông tin nội dung Bản thỏa thuận quyền sử dụng ảnh của ông Ronald L.Haeberle về vụ thảm sát Sơn Mỹ.
Việc ký kết thỏa thuận về giấy phép sử dụng ảnh của ông Ronald L. Haeberle là sự thành công của các cơ quan, đơn vị có thẩm quyền của tỉnh Quảng Ngãi, giải quyết vấn đề về bản quyền tác giả bức ảnh từ khi các bức ảnh này được trưng bày tại Khu chứng tích Sơn Mỹ từ năm 1978 đến nay, làm cơ sở trưng bày lâu dài bức ảnh vụ thảm sát Sơn Mỹ, phục vụ nhân dân, du khách và thể hiện tinh thần trách nhiệm đối với thế hệ mai sau.
Chiều 15/3, Sở TT&TT phối hợp với Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Sở VH-TT&DL tổ chức họp báo chuyên đề cung cấp thông tin cho báo chí về nội dung Bản thỏa thuận quyền sử dụng ảnh của ông Ronald L.Haeberle về vụ thảm sát Sơn Mỹ.
Sau nhiều năm nỗ lực tìm kiếm sự thật lịch sử, bức ảnh 'Anh che đạn cho em' từng gây tranh cãi ở khu chứng tích Sơn Mỹ (Quảng Ngãi) đã được trở về với đúng tên của nó.
Chiều 15/3, tại Khu Chứng tích Sơn Mỹ (xã Tịnh Khê, thành phố Quảng Ngãi), Sở Thông tin và Truyền thông phối hợp Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Ngãi tổ chức họp báo cung cấp thông tin nội dung thỏa thuận về Giấy phép sử dụng ảnh của ông Ronald L.Haeberle về vụ thảm sát Sơn Mỹ xảy ra vào ngày 16/3/1968.
Làng quê Sơn Mỹ, xã Tịnh Khê (TP.Quảng Ngãi) - nơi xảy ra vụ thảm sát cách đây 55 năm (16/3/1968 - 16/3/2023), đã có nhiều thay đổi tích cực. Trong đó, chất lượng giáo dục ngày một nâng lên, góp phần ươm những mầm xanh cho quê hương, đất nước.
Ngày 16/3/1968 (17/2 âm lịch), một đơn vị quân viễn chinh Mỹ đã đổ bộ và sát hại 504 thường dân ở làng Mỹ Lai, Sơn Mỹ, nay thuộc xã Tịnh Khê (TP.Quảng Ngãi). Kể từ đó, ngày 17/2 âm lịch hằng năm trở thành ngày giỗ chung ở Sơn Mỹ.
Bộ ảnh này gồm 40 ảnh trắng đen và 20 ảnh màu ghi lại cảnh tượng kinh hoàng vụ thảm sát mà ông Ronald L. Haeberle chứng kiến.
Ngày 9-3, Văn phòng Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH - TT & DL) tỉnh Quảng Ngãi cho biết: Buổi gặp mặt giữa đại diện lãnh đạo tỉnh Quảng Ngãi cùng đại diện lãnh đạo một số sở, ngành có liên quan với Đoàn của ông Ronald L.Haeberle - tác giả bộ ảnh về vụ thảm sát Sơn Mỹ năm 1968 chiều 8-3 đã diễn ra trong bầu không khí trao đổi hiểu biết, tin cậy, cởi mở, chân tình, thẳng thắn và trách nhiệm của cả hai bên.
Bị bỏ hoang hơn 2 thập kỷ, nhiều hạng mục của công viên Hòa Bình - Mỹ Lai (xã Tịnh Khê, TP Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi) hư hỏng, xuống cấp. Trong khuôn viên hơn 15.000m2, cây cối mọc thành rừng.
Ngày 8/3, lãnh đạo tỉnh Quảng Ngãi đã có cuộc gặp mặt, làm việc với ông Ronald L.Haeberle Nhiếp ảnh gia, tác giả bộ ảnh về vụ thảm sát Sơn Mỹ vào ngày 16/3/1968 xảy ra tại Quảng Ngãi.
Chiều 8/3, lãnh đạo Sở VHTTDL tỉnh Quảng Ngãi đã có buổi gặp mặt với ông Ronald L.Haeberle - Nhiếp ảnh gia, tác giả bộ ảnh về vụ thảm sát Sơn Mỹ xảy ra vào ngày 16/3/1968 tại xã Tịnh Khê, TP Quảng Ngãi.
Hôm nay - 17/2 âm lịch - là ngày mà người thân của 504 dân thường bị quân đội Mỹ sát hại dã man trong vụ thảm sát Sơn Mỹ cách đây 55 năm cùng tổ chức lễ giỗ chung để vọng nhớ, thương xót cho người thân của mình. Ở ngày giỗ chung này, ký ức về những ngày tháng kinh hoàng năm đó lại hiện về rõ hơn trong mỗi người.
Chiều 8/3, tại Quảng Ngãi, trong cuộc gặp mặt giữa ông Ronald L.Haeberle- Nhiếp ảnh gia, tác giả bộ ảnh về vụ thảm sát Sơn Mỹ và lãnh đạo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh, hai bên đã trao đổi trên tinh thần cởi mở, tin cậy, trách nhiệm, hiểu biết lẫn nhau và thống nhất nội dung chú thích các bức ảnh được trưng bày tại Khu Chứng tích Sơn Mỹ. Đồng thời, ông Ronald L.Haeberle đã đồng ý việc Khu Chứng tích Sơn Mỹ trưng bày các bức ảnh của ông.
Chiều 8/3, lãnh đạo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Ngãi đã gặp mặt ông Ronald L.Haeberle, nhiếp ảnh gia, tác giả bộ ảnh về vụ thảm sát Sơn Mỹ xảy ra vào ngày 16/3/1968 tại xã Tịnh Khê, thành phố Quảng Ngãi.
Chiều 8/3, tại Sở VH-TT&DL đã diễn ra buổi gặp mặt giữa ông Ronald L.Haeberle - nhiếp ảnh gia, tác giả bộ ảnh về vụ thảm sát Sơn Mỹ và lãnh đạo Sở VH-TT&DL.
Người dân phơi thóc trên quốc lộ, đường ray của tuyến đường sắt Bắc - Nam, xe khách bị lật bên đường... là loạt ảnh khó quên một du khách Tây chụp trên hành trình Nha Trang - Huế trong chuyến thăm Việt Nam năm 1993.
Lễ tưởng niệm 504 đồng bào Sơn Mỹ bị thảm sát là dịp để nhân dân Việt Nam bày tỏ ước vọng về một thế giới hòa bình, gửi đi thông điệp mong muốn thế giới không còn chiến tranh.
Năm nay mặc dù không sang Việt Nam dự lễ, nhưng ông Billy Kelly, cựu binh Mỹ từng tham chiến tại Việt Nam như thường lệ vẫn gửi 504 bông hoa hồng dâng lên linh hồn 504 thường dân Sơn Mỹ bị sát hại trong ngày 16/3/1968. Ông viết trong tấm thiệp: 'Sơn Mỹ ngày 16/3/2022, mãi không quên'.
Sáng 16-3, tại khu di tích lịch sử Sơn Mỹ (xã Tịnh Khê, thành phố Quảng Ngãi), chính quyền và nhân dân tỉnh Quảng Ngãi thành kính tổ chức Lễ dâng hương tưởng niệm 504 nạn nhân tại Sơn Mỹ bị quân viễn chinh Mỹ sát hại vào ngày 16-3-1968.
Dù không qua Việt Nam để tham dự lễ tưởng niệm, ông Billy Kelly, cựu binh Mỹ từng tham chiến tại chiến trường Quảng Ngãi- Việt Nam đã gửi 504 bông hoa hồng thành kính nguyện cầu 504 linh hồn thường dân Sơn Mỹ.
Ngày nay, địa điểm xảy ra vụ thảm sát Sơn Mỹ đã trở thành di tích lịch sử, nơi ghi lại tội ác của lính Mỹ đối với 504 đồng bào Sơn Mỹ, được người dân trong nước và quốc tế đặc biệt quan tâm.
Sau một thời gian dài do ảnh hưởng dịch Covid-19, Khu Chứng tích Sơn Mỹ ở xã Tịnh Khê (TP.Quảng Ngãi) vừa đón đoàn khách quốc tế đầu tiên đến từ Học viện Quân sự Israel.
'Chào các bạn, tôi lại không về thăm Sơn Mỹ được, nhưng tôi luôn nguyện cầu cho các bạn. Mãi không quên, 16/3/2021, Billy Kelly'.